I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Ngày soạn: 17/08/2009 Ngày dạy: 21/08/2009 Số hữu tỉ – Số thực Tiết 1, 2 Các phép toán trong Q I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. GV đưa bài tập trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm (5ph). GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph). GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (10ph), lên bảng trình bày. HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph). I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: - Các phép toán: + Phép cộng: + Phép ttrừ: + Phép nhân: + Phép chia: II. Bài tập: Bài tập 1: Điền vào ô trống: A. > B. < C. = D. ³ Bài tập 2: Tìm cách viết đúng: A. -5 ẻ Z B. 5 ẻ Q C. ẽ Z D. ẽ Q Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0 A. x và y đối nhau. B. x và - y đối nhau. C. - x và y đối nhau. D. x = y. Bài tập 4: Tính: a, (= ) b, 12 - (= ) c, 0,72. (= ) d, -2: (= ) Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí: A = = = = 1 – 1 + 1 = 1 B = 0,75 + = + = C = = Bài tập 6: Tìm x, biết: a, b, c, 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. 5.Rút kinh Nghiệm: ................................................................................................................................Ngày soạn: 15 /9/2009 Tiết 3: luyện tập: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu: - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán. Cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:(7’) GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? Tính = 0 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập(33’) GV nêu đề bài Tìm x, biết: a, = 4,5 b, = 6 c, HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nêu cách làm bài tập 1. HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày. - GV: Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì? HS: Bỏ dấu GTTĐ. - GV: Với x > 3,5 thì x – 3,5 so với 0 như thế nào? - HS: x – 3,5 > 0 - GV: Khi đó = ? - HS = 0 GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì? ị HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV : Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ? HS : Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi = 0 HS : tìm x HS hoạt động nhóm (7ph). GV đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài tập 1: Tìm x, biết: a, = 4,5 ị x = ± 4,5 b, = 6 ị ị c, ị = 4,2 ị ị Bài tập 2: Rút gọn biểu thức với: 3,5 ≤ x ≤ 4,1 A = Với: 3,5 ≤ x ị x – 3,5 > 0 ị = x – 3,5 x ≤ 4,1 ị 4,1 – x > 0 ị = 4,1 – x Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x) = x – 3,5 – 4,1 + x = 2x – 7,6 Bài tập 3: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất. b, B = đạt giá trị lớn nhất. Giải a, Ta có: > 0 với x ẻ Q và = 0 khi x = . Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = . b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x = Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = . Hoạt động 2. Củng cố(4’) - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà(1’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/9/2009 Ngày dạy : 2/10/2009 Tiêt 4. Luyện TAÄP VEÀ CAÙC GOÙC TAẽO BễÛI MOÄT ẹệễỉNGTHAÚNG CAẫT HAI ẹệễỉNG THAÚNG I. Muùc tieõu: - Cuỷng coỏ tớnh chaỏt : cho 2 ủửụứng thaỳng vaứ 1 caựt tuyeỏn, neỏu coự moọt caởp goực so le trong baống nhau thỡ: caởp goực so le trong coứn laùi baống nhau, 2 goực ủoàng vũ baống nhau, 2 goực trong cuứng phớa buứ nhau. - Nhaọn bieỏt caởp goực so le trong, caởp goực ủoàng vũ, trong cuứng phớa - Bửụực ủaàu taọp tử duy suy luaọn II. Chuaồn bũ: 1.Giaựo vieõn: Baỷng phuù, Sgk, thửụực thaỳng 2.Hoùùc sinh : Sgk, vụỷ, vụỷ nhaựp III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp: 1. OÅn ủũnh lụựp : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ vaứ tỡnh hỡnh chuaồn bũ baứi cuỷa lụựp. 2. Baứi học : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoaùt ủoọng 1 : Phaõn bieọt caực caởp goực. - Gv veừ hỡnh leõn baỷng vaứ yeõu caàu hoùc sinh veừ hỡnh vaứo vụỷ. - HS Veừ hỡnh - Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt teõn caực caởp goực so le trong, ủoàng vũ, trong cuứng phớa. -HS laứm baứi taọp Gv nhaọn xeựt – sửỷa sai. - HS Tửù sửỷa nhửừng loói sai Hoaùt ủoọng 2 : Giả bài tập 2 Gv cho hs laứm baứi taọp: Cho hỡnh veừ Bieỏt = 45 a) Vieỏt teõn các caởp goực so le trong baống nhau vaứ cho bieỏt soỏ ủo cuỷa moói goực b) Vieỏt teõn các caởp goực ủoàng vũ baống nhau vaứ cho bieỏt soỏ ủo cuỷa moói goực c) Vieỏt teõn các caởp goực trong cuứng phớa vaứ cho bieỏt soỏ ủo cuỷa moói goực - Gv gợi ý: tính số đo của góc , , - Góc và như thế nào với nhau?Tính số đo của các góc đó? - Góc và như thế nào với nhau? Tính số đo của các góc đó? - Góc và như thế nào với nhau? Tính số đo của các góc đó? - Đường thẳng a và b như thế nào với nhau ? vì sao? - Đường thẳng a và b song song với nhau hãy tính số đo của các góc , , ? - HS Hoaùt ủoọng nhoựm làm theo gợi ý của GV - Gv chổ ủũnh ủaùi dieọn nhoựm leõn baỷng hoaứn thaứnh tửứng caõu. - HS boồ sung -HS tửù sửỷa nhửừng loói sai Gv nhaọn xeựt – sửỷa sai. Baứi 1 : Baứi 2 : Cho hỡnh veừ Bieỏt = 45 Giải - = = 45(đối đỉnh) - Hai góc và kề bù nên = 135 - = = 135(đối đỉnh) a) Caởp goực so le trong laứ = = 45 ; = = 135 b) Caởp goực ủoàng vũ = =135 = = 135 = 45 = = 45 c) Caởp goực trong cuứng phớalà và ( 135, =135) và ( = 45 = 135) Hoaùt ủoọng 3 . Hửụựng daón veà nhaứ : Xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi vaứ oõn laùi lyự thuyeỏt. Xem laùi caực tớnh chaỏt trong baứi tỉ lệ thức. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 5/10/2009 Ngày dạy : 9/10/2009 Tiết 5 Luyện tập: luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. - Cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. lí thuyết (7’) GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. Hoạt động 2. Luyện tập (30’) GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, a, (-5,3)0 ; b, ; c, (-7,5)3:(-7,5)2 ; d, e, ; f, (1,5)3.8 ; g, (-7,5)3: (2,5)3 h, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 3. Tìm số tự nhiên n, biết: a, ; b, ; b, ; c, 27n:3n HS hoạt động nhóm trong 5’. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. GV Nêu bài tập 4. Tìm x, biết: a, x: = ; b, c, x2 – 0,25 = 0 ; d, x3 + 27 = 0 e, = 64 ? Để tìm x ta làm như thế nào? Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x.x (x ẻ Q, n ẻ N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ạ 0; n ẻ N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ạ 0) (x.y) = x. y (y ạ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = 1 b, = c, (-7,5)3 : (-7,5)2 = ( - 7,5 ) d, = e, = = 1 f, (1,5)3.8 = (1,5)3. 2 = ( 1,5 . 2 ) = 3 g, (-7,5)3: (2,5)3 = ( -7,5 : 2,5) = - 3 Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.33 ị 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ị 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22 ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3 b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 ị n = 3 c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1 Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: = ị x = b, ị x = c, x2 – 0,25 = 0 ị x = ± 0,5 d, x3 + 27 = 0 ị x = -3 e, = 64 ị x = 6 Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà(1’) Học thuộc định nghĩa, qui ước, tính chất của luỹ thừa của một số hữu tỉ Xem lại các bài đã làm IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 12/10/2009 Ngaứy daùy : 16/10/2009 Tieỏt 6 Luyện tập: VEÀ HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC. Hai đường thẳng song song I. Muùc tieõu: Cuỷng coỏ caực ủũnh nghúa veà hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực, ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng. Hai đường thẳng song song. Veừ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực, ủửụứng trung trửùc, đường thẳng song song. Sửỷ duùng thaứnh thaùo EÂke ủeồ veừ hỡnh. II. Chuaồn bũ: 1.Giaựo vieõn: Baỷng phuù, Sgk, thửụực thaỳng 2.Hoùùc sinh : Sgk, vụỷ, vụỷ nhaựp III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp: 1. OÅn ủũnh lụựp : Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ vaứ tỡnh hỡnh chuaồn bũ baứi cuỷa lụựp. 2. Baứi mụựi : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoaùt ủoọng 1 : Veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm cho trửụực vaứ vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực.(10’) - Giụựi thieọu baứi taọp 1 : Cho ủửụứng thaỳng d vaứ ủieồm O thuoọc d. Veừ ủửụứng thaỳng d’ ủi qua O vaứ vuoõng goực vụựi d. Neõu roừ caựch veừ. - Yeõu caàu hs thaỷo luaọn theo tửứng ủoõi ủeồ veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy. - HS Thaỷo luaọn. - Chổ ủũnh hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh. - HS Veừ hỡnh – traỷ lụứi. - Yeõu caàu hoùc sinh trỡnh baứy caực bửụực veừ. Veừ ủửụứng thaỳng d baống thửụực thaỳng. Xaực ủũnh ủieồm O thuoọc d. ẹaởt EÂke sao cho moọt caùnh goực vuoõng truứng vụựi ủửụứng thaỳng d vaứ ủổnh goực vuoõng cuỷa EÂke truứng vụựi O Keỷ ủửụứng thaỳng ủi qua caùnh goực goực vuoõng coứn laùi. Keỷ ủửụứng thaỳng keựo daứi baống thửụực thaỳng. Ta ủửụùc ủửụứng thaỳng d’ Hoaùt ủoọng 2 : Veừ ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực .(12’) - Giụựi thieọu baứi taọp 2 : Veừ goực xOy coự soỏ ủo baống 60o, laỏy ủieồm A treõn tia Ox roài veừ ủửụứng thaỳng d1 vuoõng goực vụựi Ox taùi A, laỏy ủieồm B treõn tia Oy roài veừ ủửụứng thaỳng d2 vuoõng goực vụựi Oy taùi B. Goùi giao ủieồm cuỷa d1 vaứ d2 laứ M. - Yeõu caàu hs thaỷo luaọn theo nhoựm ủeồ veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy. - HS Thaỷo luaọn. - Chổ ủũnh hoùc sinh leõn baỷng veừ hỡnh. Hoaùt ... tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. a) Chứng minh rằng BE = CD. b) Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng DBOD = DCOE - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS vẽ hình và nêu GT , KL - HS vẽ hình và nêu GT , KL - HS lên bảng thực hiện phần a. Phần b hoạt động nhóm. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau g - c - g: 3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông: II. Bài tập: Bài tập 1: (Bài tập37/123) H101: DDEF có: = 1800 - (800 + 600) = 400 Vậy DABC = DFDE (g.c.g) Vì BC = ED = 3 H102: DHGI không bằng DMKL. H103 DQRN có: QNR = 1800- NQR + NRQ = 800 DPNR có: NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 vì QNR = NRP NR: cạnh chung NRQ = PNR Vậy DQNR = DPRN(g.c.g) Bài tập 2: A B C D E O a) Xét DABE và ACD có: AB = AC (gt) chung AE = AD (gt) ị DABE = DACD(g.c.g) ị BE = CD (hai cạnh tương ứng) b) DABE = DACD ị Lại có: = 1800 = 1800 nên Mặt khác: AB = AC ị BD = CE AD = AE AD + BD = AB AE + EC = AC Trong DBOD và DCOE có BD = CE, ị DBOD = DCOE (g.c.g) Hoạt động 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/1/2010 Ngày dạy :20/1/2010 Tiết 19 Luyện tập : Toán thống kê I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu, bảng tần số. HS nhỡn vào biểu đồ rỳt ra được nhận xột về dấu hiệu. 2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. 3. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập - Treo bảng phụ biểu đồ biểu diễn kết quả của học sinh trong một lớp qua bài kiểm tra. - HS Quan sỏt - Yờu cầu HS nhận xột - HS Nhận xột Điểm kiểm tra chủ yếu HS đạt được là bao nhiờu? - HS Trả lời: chủ yếu đạt điểm 7 - Điểm thấp nhất là bao nhiờu ? - HS Thấp nhất là điểm 2 - Điểm cao nhất là bao nhiờu ? - HS Trả lời: Cao nhất là điểm 10 - Yờu cầu một HS lờn bảng lập bảng tần số? - Một HS lờn bảng lập bảng tần số Bài tập 9 SBT - Yờu cầu HS đọc và quan sỏt bảng ở trang 5 SBT - HS Đọc và quan sỏt - Gọi một HS lờn bảng vẽ biểu đồ - HS Vẽ hỡnh - Cho HS nhận xột - Lượng mưa thỏng nào cao nhất ? - HS Thỏng 8 - Mưa nhiều tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng nào ? - Tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 7;8;9 - Lượng mưa giảm và tương đối ớt - HS Tập trung vào thỏng 4;10 Bài tập 10 SBT - Yờu cầu một HS lờn bảng Làm - Yờu cầu một HS lờn bảng vẽ biểu đồ - Một HS lờn bảng lảm - Cú bao nhiờu trận khụng ghi được bàn thắng nào ? - HS Trả lời: Cú hai trận - Cú thể núi đội búng này đó thắng 16 trận khụng Bài 8 trang 4 SBT: a. Điểm bài kiểm tra chủ yếu đạt điểm 7 - Điểm thấp nhất là điểm 2 - Điểm cao nhất là điểm 10 b. GT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS 1 3 3 5 6 8 4 2 1 Bài 9 trang 4 SBT: - Biểu đồ n 160 _ 140 _ 120 _ 100 _ 80 _ 60 _ 40 _ 20_ 0 4 5 6 7 8 9 10 Bài tập 10 trang 5 SBT: a. Mỗi đội phải đỏ 18 trận b. Cú hai trận khụng ghi được bàn thắng, khụng thể núi đội búng này đó thắng 16 trận Hoạt động 2. Hướng dẫn về nhà Làm lại bài tập đó sửa IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày dạy :27/1/2010 Tiết 20 luyện tập : Ba trường hợp bằng nhau của tam giác I. Mục tiêu: - Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc-cạnh. Góc-cạnh-góc - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau - Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. - Phát huy trí lực của học sinh. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác - GV kiểm tra quá trình làm bài tập của 5 học sinh 3. Bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập Bài tập 30 trang 120 SGK (11') - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài - HS ghi TG, KL ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC - HS suy nghĩ. HD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ? - HS: ABC = A’BC ? Hai góc này có bằng nhau không. - HS: Không bằng nhau được. Bài tập 31 trang 120 SGK (13') ? Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào. - HS: + Đi qua trung điểm của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm - Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I) - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL HD: ? MA = MB DMAI = DMBI IA = IB, AIM = BIM, MI = MI GT GT MI chung Bài tập 32 trang 120 SGK (13') - GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán. - HS ghi GT, KL ? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? - HS: BH là phân giác góc ABK, góc AHK CH là phân giác góc ACK, góc AHK AK là phân giác góc BHC ? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau - HS: ABH = KBH ? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau - HS: DABH = DKBH - HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: 1 em lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. Bài tập 1 GT DABC vàDA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm ABC = A’BC = 300 KL DABC DA'BC CM: Góc ABC không xen giữa AC, BC, ABC không xen giữa BC, CA' Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC được Bài tập 2 (12') GT IA = IB, D AB tại I, M d KL MA = MB CM *TH1: M I AM = MB *TH2: M I: Xét DAIM, DBIM có: AI = IB (gt), AIM = BIM (GT), MI chung DAIM = DBIM (c.g.c) AM = BM Bài tập 3 GT AH = HK, AK BC KL Tìm các tia phân giác CM Xét DABH và DKBH có AHB = KHB (AKBC), AH = HK (gt), BH là cạnh chung Suy ra DABH = DKBH (c.g.c) Do đó ABH = KBH (2 góc tương ứng). BH là phân giác của ABK. Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT) - Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn:3 /2/2010 Ngày dạy :5/2/2010 Tiết 21 Luyện tập : Toán thống kê I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu, bảng tần số. HS nhỡn vào biểu đồ rỳt ra được nhận xột về dấu hiệu. Biết tính số trung bình cộng. 2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng. 3. Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng * HĐ2: - Yờu cầu HS đọc đề bài 11 SBT - Đọc đề bài - Yờu cầu một HS lờn bảng tớnh số trung bỡnh cộng bằng cỏch lập bảng. - Một HS lờn bảng làm - Cho HS dưới lớp làm ra nhỏp - Dưới lớp làm ra nhỏp - Cho HS nhận xột - Nhận xột - GV: hướng dẫn lại cho HS - Theo dừi tiếp thu *HĐ3: - Treo bảng phụ yờu cầu HS quan sỏt và đọc đề - Quan sỏt và đọc đề - Để tớnh nhiệt độ trung bỡnh của hai thành phố A và B ta làm như thế nào ? - Trả lời Tớnh số trung bỡnh cộng của nhiệt độ ở hai thành phố - Gọi hai HS lờn bảng tớnh số trung bỡnh cộng - HS1: Thành phố A HS2: Thành phố B - Cho cả lớp làm ra nhỏp - Làm bài - Cho HS so sỏnh - So sỏnh - Nhận xột chung - Tiếp thu * HĐ4: - Yờu cầu HS đọc đề bài 13 - Đọc đề bài - Để tỡnh điểm trung bỡnh của từng xạ thủ ta phải làm gỡ ? - Tớnh số trung bỡnh cộng - Yờu cầu hai HS lờn bảng lập bảng tần số và tớnh số trung bỡnh cộng - Hai HS lờn bảng lập bảng tần số và tớnh số trung bỡnh cộng Giỏ trị (x) Tần số (n) Cỏc tớch (x.n) X=9,2 8 5 40 9 6 54 10 9 90 N=20 184 - Nhận xột - Cho HS làm tiếp cõu b - Làm cõu b - Cho HS nhận xột Bài 11 SBT trang 6: Giỏ trị (x) Tần số (n) Tớch (x.n) 17 3 51 18 5 90 19 4 76 = 20 2 40 21 3 63 =22,2 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 30 1 30 31 2 62 32 1 32 N=30 666 Bài 12 SBT trang 6: - Thành phố A: = 23,950C - Thành phố B: = 23,80C Vậy nhiệt độ thành phố A cao hơn nhiệt độ thành phố B Bài 13 SBT: - Xạ thủ A: - Xạ thủ B: = 9,2 Tuy điểm trung bỡnh bằng nhau hưng xạ thủ A bắn “chụm’’ hơn xạ thủ B Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Xem lai bài tập đã giải - Nắm chắc cách tính số trung bình cộng. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn:23 /2/2010 Ngày dạy :26/2/2010 Tiết 22 Luyện tập : Về định lí Py-ta-go I. Mục tiêu: - Củng cố định lí pitago thuận và đảo. áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông. - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh. II. Chuẩn bị. Bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản: ? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo? ? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm như thế nào? GV đưa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC. ? DAHC có là tam giác vuông không? tại sao? - HS D AHC vuông tại H vì AH ^ BC - GV yêu cầu HS tính AC - HS lên bảng trình bày HS làm bài tập 62 - SGK. ? Vậy con Cún tới được những vị trí nào? GV đưa bài tập 92 SBT. ? Để chứng minh D ABC vuông cân tại B ta làm như thế nào? ị HS hoạt động nhóm. GV kiểm tra kết quả các nhóm, chốt lại cách làm. I. Kiến thức cơ bản: 1. Định lí Pitago thuận: DABC có =900 ị BC2 = AC2 + AB2 2. Định lí Pitago đảo: DABC có BC2 = AC2 + AB2 ị =900 II. Bài tập: Bài tập 1: a. Do AH ^ BC (gt) nên D AHC vuông tại H ị AH2 + HC2 = AC2 ị AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 Vậy AC = 20cm. DHBA vuông tại H nên AB2 = AH2 + BH2 (đ/l Pitago) ị BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25 ị BH = 5cm Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm Bài tập 2 (Bài tập 62/sgk): Theo định lí Pitago có: OA = = 5cm < 9cm OB = < 9 OD = < 9 OC = = 10 > 9 Vậy con Cún có thể tới được các vị trí A, B, D nhưng không tới được C. Bài tập 3 (Bài tập 92/SBT): Theo định lí Pitago ta có: AB = BC = AC = Vậy AB = AC = ị DABC cân tại B. (1) Lại có Hay AB2 + BC2 = AC2 nên DABC vuông tại B (2). Từ (1) và (2) suy ra DABC vuông cân tại B. Hoạt động . Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn:17 /3/2010 Ngày dạy :19/3/2010 Tiết 23 Luyện tập : Về tam giác cân, đều IV. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn:23 /3/2010 Ngày dạy :26/3/2010 Tiết 24 Luyện tập : về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông IV. Rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: