Giáo án Đại số 7 - Tiết 10 đến 17 - Trường THCS Hội An Đông

Giáo án Đại số 7 - Tiết 10 đến 17 - Trường THCS Hội An Đông

Tuần 5-Tiết 10 LUYỆN TẬP

I/. MỤC TIÊU:

v Biết định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức.

v Biết các tc của tỉ lệ thức,bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.

v Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, tính độc lập sáng tạo.

B/. CHUẨN BỊ:

v Giáo viên: Giáo án, phấn màu, sgk ,mtbt.

v Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk, mtbt

 

doc 16 trang Người đăng vultt Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 10 đến 17 - Trường THCS Hội An Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/09/2010
Ngày dạy: 27/09/2010
Tuần 5-Tiết 10	 	 LUYỆN TẬP 
I/. MỤC TIÊU:
Biết định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng của tỉ lệ thức. 
Biết các tc của tỉ lệ thức,bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, tính độc lập sáng tạo.
B/. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, sgk ,mtbt.
Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk, mtbt
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CUA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KTBC
1/. Định nghĩa tỉ lệ thức – 
Bài tập 46 (b/. (sách giáo khoa)- trang 26. 
2/. Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỉ lệ thức. 
 Nêu điều kiện tính chất 2
Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
Gọi hs nhận xét, sau đó gv đánh giá và cho điểm.
Hs1
Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức của 2 tỉ số 
Hs2
Tính chất 1:
Nếu thì 
Tính chất 2:
Nếu thì:
; ;;
(điều kiện: a, b, c, d ≠ 0)
Bài tập 49. (sách giáo khoa)- trang 26:
a/. Lập được tỉ lệ thức vì: 
3,5: 5,52 = 14: 21 = 14: 21
b/. Không lập được tỉ lệ thức vì: 
 = ; 2,1: 3,5 = 
c/. Lập được tỉ lệ thức vì:
6,51: 15,19 = 3: 7 
d/. Không lập được tỉ lệ thức vì:
 ≠ 0,9: (- 0,5)
- Từ các tỉ số sau có thể lập được các tỉ lệ thức không?
- Dựa vào đâu để giải bài này?
a/. 3,5: 5,52 và 14: 21.
b/. và 2,1: 3,5
c/. 6,51: 15,19 và 3: 7
d/. và 0,9: (- 0,5)
- Yêu cầu cầu học sinh làm.
HS trả lời “được” 
Dựa vào tính chất 1 để giải.
- Học sinh làm.
Bài tập 51/. (sách giáo khoa)- trang 28:
1,5/. 4,8 = 2/. 2,6 Các tỉ lệ thức lập được là:
; 
; 
; 
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau:
1,5; 2; 2,6 ;4,8
- Để lập tỉ lệ thức từ 4 số trên ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm.
- HS đọc đề và trả lời câu hỏi.
- Lập đẳng thức tích rồi áp dụng tính chất 2 suy ra các tỉ lệ thức.
- Học sinh làm.
Bài tập 52 tr28 (sgk)
C là câu đúng vì 
 hoán vị 2 ngoại tỉ ta được.
- Yêu cầu cầu hs hoạt động nhóm.
- Sau đó yêu cầu từng nhóm cho nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả nêu nhận xét đúng sai
Củng cố: Trong luyện tập
Dặn dò: (1 ph)
Ôn lại các bài đã làm 
BÀI TẬP VỀ NHÀ: 50 tr 27. 
Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”.
	+ Như thế nào được gọi là dãy tỉ số bằng nhau.
	+ Dãy tỉ số bằng nhau có những tính chất gì ?
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2010
Ngày dạy: 05/10/2010
Tuần 6-Tiết 11 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 
A/. MỤC TIÊU:
Nắm được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. 
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, linh hoạt.
B/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk, dụng cụ hs.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ Hỏi: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
BT Tìm x
Gọi 1 hs lên bảng kt bài cũ
Cho hs nhận xét, gv đánh giá và cho điểm
Hs:
Nếu thì ad=bc
x = 4
1/. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
 (b ¹ - d, b ¹ d)
Mở rộng:
Từ dãy tỉ số bằng nhau 
 ta suy ra:
VD: (sách giáo khoa)
- Yêu cầu học sinh làm?1
Tổng quát: Từ có thể suy ra 
 hay không?
- Yêu cầu hs tham khảo cách chứng minh tính chất tỉ lệ thức, sau đó 1 em lên bảng trình bày lại.
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
Hãy nêu hướng chứng minh.
GV đưa bài chứng minh lên bảng phụ.
Đặt 
=> a = bk, c = dk, e = fk.
Ta có: 
Tương tự các tỉ số trên còn bằng các tỉ số nào?
* Lưu ý: Tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số.
GV đưa tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc VD: (sách giáo khoa)- trang 29.
- Học sinh làm?1.
- Được.
- Học sinh lên bảng trình bày lại cách chứng minh (sách giáo khoa).
- HS theo dõi bài chứng minh tính chất.
hs đọc VD
8’
2/. Chú ý:
Khi dãy tỉ số , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta cũng có thể viết: 
 a: b: c = 2: 3: 5
GV giới thiệu:
Khi có dãy tỉ số:
 ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5.
Ta củng có thể viết: a:b:c = 2:3:5
- Yêu cầu học sinh làm Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số hs của3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10.
- Học sinh làm . Gọi số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có:
CỦNG CỐ tr30sgk
Tìm x và y
Bài tập 55 tr30sgk
Tìm x và y
Cho hs thực hiện hai bt
Bài tập 54
Bài tập 55
Dặn dò: (1’)
Xem lại công thức tổng quát về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau – Bài tập về nhà: 56, 57 tr30sgk
Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập
 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2010
Ngày dạy: 05/10/2010
Tuần 6-Tiết 12 	 LUYỆN TẬP 
A/. MỤC TIÊU:
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 
Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỷ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt sáng tạo.
B/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Giáo án, sgk, giải trước các bt, phấn màu.
-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIỂM TRA BÀI CŨ Sữa Bài tập 56 (sách giáo khoa)- trang 30
Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
Các hs còn lại làm vào tập
Cho hs khác nhận xét
Gv đánh giá và cho điểm
Đặt x, y là 2 cạnh của hình chữ nhật ta có: 
 và chu vi là (x + y).2 = 28 
=> x + y = 14 Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta lại có:
Diện tích của hình chữ nhật là: x. y = 4/. 10 = 40 m2 
Bài tập 60. (sách giáo khoa)- trang 31:
a/. 
b/. x = 1,5
Tìm x trong các tỉ lệ thức.
a/. 
- Xác định ngoại tỉ trung tỉ trong tỉ lệ thức.
- Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x.
b/. 4,5: 0,3 = 2,25: (0,1.x)
- HS trả lời câu hỏi và làm Bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Ngoại tỉ là 
Và 
Tính ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ.
- Sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập 61/. (sách giáo khoa)- trang 31:
=> x = 8. 2 = 16
=> y = 12.2 = 24
=> z = 15.2 = 30 
Tìm 3 số x, y, z biết rằng:
; 
và x + y – z = 10
- Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
Sau khi đã có dãy tỉ số bằng, GV gọi học sinh lên bảng làm tiếp.
Ta biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau.
Bài tập 62/. (tr31sgk)
 và x. y = 10
Đặt 
=> x = 2k, y = 5k
 Vậy x.y = 2k. 5k = 10 k2 = 10
k2 = 1 => k = 1
- Với k = 1 => x = 2, 
y = 5
- Với k = - 1 => x = -2
y = -5
Tìm x, y biết rằng:
 và x. y = 10
- Trong bài này ta k0 có x + y hoặc 
x – y mà lại có x.y
Gợi ý:
Đặt 
=> x = 2k, y = 5k
 Vậy x.y = 2k. 5k = 10 k2 = 10
k2 = 1 => k = 1
Với k = 1 yêu cầu hs tính x, y?
Với k = - 1 yêu cầu hs tính x, y?
* Lưu ý:
Nhưng
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
- Với k = 1 => x = 2, 
y = 5
- Với k = - 1 => x = -2
y = -5
HS nghe và ghi lại hướng dẫn của GV.
Củng cố: Trong luyện tập
Dặn dò: (2’) :Xem lại các bài tập đã làm – BÀI TẬP VỀ NHÀ: 59, 60 (c,d/., 64 (sách giáo khoa)- trang 31/. Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”.
 	+ Như thế nào được gọi là số thập phân hữu hạn.
	+ Như thế nào được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:05/10/2010
Ngày dạy: 07/10/2010
Tuần 7-Tiết 13 	§9. SỐ THẬP HỮU HẠN – SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
A/. MỤC TIÊU:
HS nắm được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được số thập hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có thể biểu diễn được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt.
B/. CHUẨN BỊ:	-Giáo viên: bảng phụ, giáo án, sgk, phấn màu.
-Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
Thế nào là một số hữu tỷ?
Cho 2 vd.
Viết các số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
Nêu câu hỏi, ra bài tập.
Gọi hs nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm.
Giới thiệu: Các số thập phân đó còn có tên là gọi như thế nào? Tiết này sẽ trả lời câu hỏi đó.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số.
Vd: ; -0,5
BT: 
5’
1/. Số thập phân hữu hạn – số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ 1: Viết các số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
Giải: 
Ví dụ 1: Viết các số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
- Để viết một số hữu tỷ dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 2 học sinh trình bày.
- Ta lấy tử chia cho mẫu.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện.
8’
Ví dụ 2: Viết số hữu tỷ dưới dạng số thập phân.
Giải: = 0,41(6)
- Số thập phân hữu hạn là phép chia hết.
 - Số thập phân vô hạn tuần hoàn là phép chia có dư.
Lưu ý:Số thập vô hạn tuần hoàn: Số lập đi lập lại gọi là chu kì.
- Tương tự yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- GV giới thiệu số 6 lập đi lập lại liên tục ta gọi nó là chu kì. Có thể viết gọn phân số đó như sau: 0,41(6)
Qua 2 ví dụ em có nhận xét gì về số thập phân.
- GV giới thiệu số thập hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh trả lời.
10’
2/. Nhận xét:- Phân số tối giản với mẫu số dương, mẫu không có ước nguyên tố khác 2, 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản với mẫu số dương, mẫu số có ước nguyên tố khác 2, 5 thì phân số đó viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
- Ở VD 1 mẫu của hai phân số có ước nguyên tố là các số nào?
- Ở VD 2 mẫu của phân số có ước nguyên tố là những số nào?
- Như vậy những  ... g phụ
Bài tập 70 (sách giáo khoa)- trang 34.
Học sinh lên điền vào bảng phụ. 
10’
Bài tập 71 (sách giáo khoa)- trang 35.
Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
BT72
0,3(13) = 0,3 + 0,0(13) 
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Bài tập 71 (sách giáo khoa)- trang 35.
Cho hs tính
BT 72
Cho Hs lên bảng so sánh
Bài tập 71 (sách giáo khoa)- trang 35.
- Học sinh làm. 
BT 72
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Củng cố: Trong luyện tập.
 Hướng dẫn về nhà: (3’)
 Xem lại các bài tập đã làm + Bài tập về nhà: 68 (sách giáo khoa)- trang 34 (gợi ý: Khi các số hữu tỷ có nhiều chữ số ở phần thập phân hoặc phần nguyên ta phải giải quyết thế nào?). Chuẩn bị trước bài: “Làm tròn số”.
+ Làm tròn số như thế nào và để làm gì? 	
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày dạy: 12/10/2010
Tuần 8-Tiết 15 §10. LÀM TRÒN SỐ
A/. MỤC TIÊU:
- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn trong thực tiễn.
- Nắm vững và vận dụng các qui ước làm tròn số một cách nhanh đúng. 
- Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 
- Có ý thức làm tròn số trong đời sống hằng ngày.
B/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: bảng phụ, giáo án.
- Học sinh: thước thẳng, vở nháp, một số mẫu số liệu báo cáo về dân số, diện tích, số liệu thống kê.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
7’
KIỂM TRA BÀI CŨ Trong các phân số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn?
; ; ; Giải thích vì sao?
Kiểm tra bài cũ
Các số viết được dạng số thập phân hữu hạn: ; Vì cả 2 phân số tối giản, mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5
Các số viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn; vì: cả 2 phân số tối giản nhưng mẫu và có ước nguyên tố khác 2 và 5.
10’
1) Ví dụ 
Hs đọc các số liệu sưu tầm
(Học sinh xem thêm SGK)
Vd 1: Làm tròn 7,7 và 5,3 đến hàng đơn vị: 
 ; 
Dấu đọc là xấp xỉ, hay gần bằng.
BT 
à cho HS đọc các mẫu báo sưu tầm được.
à Sau đó lựa ra khoảng 4 thông tin yêu cầu hs học nhớ các số liệu (là các số chưa làm tròn nhiều chữ số) khoảng vài phút.
à Thông qua đó giới thiệu ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển: Nếu để nguyên các số như trong bài thì rất khó nhớ, khó tiếp thu. Để dễ nhớ, dễ so sánh, dễ tính toán người ta thường làm tròn số.
à GV thực hiện làm tròn thật nhanh các số liệu, ghi cụ thể lên bảng. 
à Giới thiệu: Không phải muốn làm tròn sao thì làm đâu, mà phải tuân theo quy ước đàng hoàng.
Gv làm mẫu vd 1
Cho hs làm bt áp dụng
* HS đọc
* HS trả lời câu hỏi: Các số liệu trong bài báo có dễ nhớ không?
HS thắc mắc vì sao lại làm tròn được như vậy?
Nghe gv giới thiệu
Hs làm
; ; 
12’
2) Quy ước làm tròn số:
Quy tắc làm tròn số:
Vd: 85,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 là: 85,38.
85,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1 là: 85,4.
Vd2: 1573 làm tròn đến hàng chục là 1570, làm tròn đến chữ số hàng trăm là:1600.
BT 
Cho vd hướng dẫn hs cách làm tròn số.
Hs chú ý cách làm tròn số.
(về đọc thêm sgk trang 36)
Áp dụng làm 
a/. 79,383
b/. 79,38
c/. 79,4
8’
CỦNG CỐ 
BT73
Cho 3 em lên làm
Các em khác làm vào vở
Gv cùng hs kiểm tra lại kq
Bài tập 73:
7,923 » 7,92
17,418 » 17,42
79,1364 » 79,14
50,401 » 50,40
0,155 » 0,16
60,996 » 61,00
7’
BT74
Gợi ý:
 Hệ số 1 nhân 1
 Hệ số 2 nhân 2
 Hệ số 3 nhân 3
Cộng kết quả lại chia cho tổng số cột.
Bài tập 74:
Dặn dò: (1phút)
- Xem lại qui ước làm tròn số 
- BÀI TẬP VỀ NHÀ: 76, 77 (sách giáo khoa)- trang 37.
- Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/10/2010
Ngày dạy: 12/10/2010
Tuần 8-Tiết 16 	LUYỆN TẬP
A/. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng các quy ước làm tròn số vào việc giải bài tập một cách nhanh đúng, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hằng ngày.
B/. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, sgk, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
 KIỂM TRA BÀI CŨ HS1:
Phát biểu quy ước làm tròn số.
Sửa bài tập 76 (sách giáo khoa)- trang 37.
HS2: sửa bài tập 94 (sách giáo khoa) – trang 16.
Làm tròn các số:
a/. Tròn chục: 5032,6
 991,23
b/. Tròn trăm: 549436,21
 56873
c/. Tròn nghìn: 107506
 288097,3
Gọi 2 hs lên bảng sửa bài tập.
Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm.
HS1: Phát biểu 
Bài tập 76: (sách giáo khoa) 
 76324753 
» 76324750 (tròn chục)
» 76324800 (tròn trăm)
» 76325000 (tròn nghìn)
3695 » 3700 (tròn chục)
 » 3700 (tròn trăm)
 » 4000 (tròn nghìn)
Hs2:
a/. Tròn chục: 5032,6 » 5030
 991,23 » 990
b/. Tròn trăm: 549436,21 » 59400
 56873 » 56900
c/. Tròn nghìn: 107506 » 108000
 288097,3 » 288000
HS nhận xét bài cũa hai bạn.
6’
LUYỆN TẬP
 Bài tập 78 (sách giáo khoa) – trang 38.
21 INCH » 53,34 cm
Bài tập 78 (sách giáo khoa) – trang 38.
1 inch » 2,54 cm
21 inch »?
Học sinh lên bảng làm
8’
Bài tập 79 (sách giáo khoa) –trang 38.
Chu vi » 30 cm
Diện tích » 48 m2
Bài tập 79 (sách giáo khoa) –trang 38.
Tính chu vi =?
Tính diện tích =?
Yêu cầu học sinh làm.
Chu vi = (dài + rộng).2
Diện tích = dài. rộng
Học sinh lên bảng làm.
15’
Bài tập 81 (sách giáo khoa) – trang 38.
Cách 1: làm tròn số rồi tính.
a/. 14,61 – 7,15 + 3,2 » 14,6 - 
7,2 + 3 » 11
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
14,61 – 7,15 + 3,2 » 11
b/. Cách 1: » 3
 Cách 2: » 2
Bài tập 81 (sách giáo khoa) – trang 38.
Tính bằng 2 cách.
Cách 1: làm tròn số rồi tính.
Cách 2: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.
a/. 14,61 – 7,15 + 3,2 =?
d/. 
Học sinh làm.
a/. 14,61 » 14,6
 7,15 » 7,2
 3,2 » 3
Cộng kết quả lại.
b/. Học sinh lên bảng làm.
7’
CỦNG CỐ 
a/. A= 9,3093 » 9,31
Bài tập thêm
Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2.
a/. A=5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154
 Cộng tương tự như số tự nhiên, lưu ý sắp xếp dấu phẩy thẳng cột rồi đưa đấu phẩy vào kết quả.
Học sinh sắp xếp bài toán dọc để tính. Sau đó làm tròn số ở kết quả.
4/. Dặn dò: (1phút)
Xem lại các bài đã làm + Bài tập về nhà: 80, 81 (b,c) (sách giáo khoa)- trang 38.
- Kiểm tra thể trạng người thân để nhắc nhở những người có BMI không bình thường.
- Ta biét hình vuông cạnh là 1 đơn vị thì diện tích là 12 = 1. Vậy cạnh hình vuông là bao nhiêu thì có diện tích bằng 2. Hãy tìm hiểu.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:17/10/2010
Ngày dạy: 18/10/2010
Tuần 9-Tiết 17 §11. SỐ VÔ TỶ – KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI
A/. MỤC TIÊU:
- Học sinh có khái niệm về số vô tỷ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Biết sử dụng đúng căn bậc hai.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, sáng tạo.
B/. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, giáo án, sgk.
-Học sinh: Thước thẳng, êke, vở nháp, sgk.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6’
KIỂM TRA BÀI CŨ :Làm tròn 76123752 đến hàng chục, hàng trăm, hàng ngàn.
Tính điểm trung bình môn văn:
Hệ số 1: 7,5,6
Hệ số 2: 8
Làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
Kiểm tra bài cũ
Cho hs nhận xét
Đánh giá và cho điểm
Hs thực hiện yêu cầu
10’
1/. Số vô tỉ:
Bài toán 1: Cho hình vẽ: 
Trong đó hình vuông AEBF có cạnh là 1m.
a/. Tính diện tích hình vuông ABCD
b/. Tính độ dài đường chéo AB
Định nghĩa:
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là: I
Cho hs tính, hướng dẫn: Em có nhận xét gì về diện tích hai hình vuông AEBF và ABCD?
Gv giới thiệu số vô tỉ 
Hs:
a/. Diện tích ABCD gấp 2 lần diện tích AEBF tức là bằng 2m2
b/. Không tìm được số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2.
15’
2/. Khái niệm về căn bậc hai:
Nhận xét: 32 = 9
 (- 3)2 = 9
Định nghĩa:
(sách giáo khoa) tr.40 (phần khung phía cuối)
VD: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3.
VD: 4 (4 > 0) có hai căn bậc hai là.
 và - .
* Chú ý: không được viết.
Tương tự số 2 (2 > 0) có hai căn bậc hai là.
 và - .
Vậy hình có cạnh là vì x2 = 2 và x > 0
Tóm lại:
Số a > 0 có hai căn bậc hai là.
 > 0 và - < 0
- Số a = 0 có một căn bậc hai là 0
- Số a < 0 không có căn bậc hai.
Thế nào là căn bậc hai?
Tìm các số bình phương lên bằng 9.
Vậy 3 và – 3 được gọi là gì của 9?
GV giới thiệu kí hiệu.
Nếu x2 = 2 thì 
 Người ta chứng minh được rằng.
a(a > 0) có đúng hai căng bậc hai là 
 và - .
- Số – 25 có căn bậc hai là mấy?
- Số 0 có căn bậc hai là mấy?
Tóm lại số a > 0, a < 0, a = 0 thì có căn bậc hai như thế nào?
HS nhận xét.
Sau đó GV giới thiệu căn bậc hai. 
HS trả lời thế nào là căn bậc hai.
HS theo dõi. 
- Không có căn bậc hai của – 25 vì – 25 < 0
- Sô 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0.
Viết là 
- Học sinh trả lời.
8’
CỦNG CỐ 
Bài tập 82
a/. Vì 52 = 25 nên 
b/. Vì 72= 49 nên 
c/. Vì 12= 1 nên
d/. Vì nên 
Cho hs làm bài trên bảng
Mời hs nhận xét, sửa sai nếu có
Bài tập 82
a/. Vì 52 = 25 nên 
b/. Vì 72= 49 nên 
c/. Vì 12= 1 nên
d/. Vì nên 
7’
Bài tập 83 
a/. 
b/. - 
c/. 
d/. 
e/. 
Cho hs làm bài trên bảng
Mời hs nhận xét, sửa sai nếu có
Bài tập 83 
a/. 
b/. - 
c/. 
d/. 
e/. 
III. Dặn dò: (1phút)
- Xem lại bài + bài tập về nhà: bài 84 và 85 (sách giáo khoa)– tr 41,42
- Lưu ý: Phân biệt số hữu tyÛvà số vô tỉ. Điều kiện để có căn bậc hai của một số?
 - Ta đã biễu diễn được số hữu tỷtrên trục số. 
- Vậy số vô tỷ có biểu diễn được trên trục số không?
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc10-17.doc