Giáo án Đại số 7 tiết 13 đến 16

Giáo án Đại số 7 tiết 13 đến 16

Tiết 13

 Đ9 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ

 SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức :+HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối

 giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và STPVH THoàn .

 +Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô

 hạn tuần hoàn.

*Về kỹ năng :+HS có kỹ năng đổi phân số (tối giản) Ra số TPHH hoặc STPVHTH.

*Về thái độ :+Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.

 

doc 17 trang Người đăng vultt Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 13 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/10/2007 
 Ngày giảng:25/10/2007 Tiết 13
 Đ9 : Số thập phân hữu hạn và
 số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức :+HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối
 giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và STPVH THoàn .
 +Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô 
 hạn tuần hoàn. 
*Về kỹ năng :+HS có kỹ năng đổi phân số (tối giản) Ra số TPHH hoặc STPVHTH.
*Về thái độ :+Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
 +Phát triển tư duy lô gích.
II. Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận (tr 34). Máy tính.
*HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, xem trước bài, Máy tính.
III. Phương pháp dạy học:
	*Phương pháp gợi mở ,vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm .
IV. Tiến trình dạy học: 
 1. Tổ chức lớp: 
 HĐ1:(5ph) 2 . Kiểm tra bài cũ: 
 HS 1: Thế nào là số hữu tỷ? Hãy viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
 Phương án trả lờ:+ Số hữu tỷ là số viét đựoc dưới dạng phân số với a,b z ; b 0
 + = 0,3 ; = 0,14.
ĐVĐ: Các số thập phân đó là các số hữu tỷ, còn số thập phân 0,323232..có là số hữu 
 tỷ không? chúng ta học bài hôm nay.
 3. Bài giảng.
Hoạt động Thầy 
Hoạt động2 (12ph)
- GV yêu cầu học sinh làm ví dụ 1
- GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq. 
– GV yêu cầu học sinh làm ví dụ 2
Nhận xét kêt quả?
? Số 0,41666..... có phải là số hữu tỉ không.
? Trả lời câu hỏi của đầu bài.
- Giáo viên: Ngoài cách chia trên ta còn cách chia nào khác?
? Nhận xét 20; 15; 12 chứa những thừa số nguyên tố nào
GV: Khi nào phân số tối giản? 
? Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV hỏi tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn 
GV kết luận.
- Giáo viên yêu cầu HS làm ? SGK 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
 - Giáo viên nêu ra: người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.
- Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hh, hay vhth?
- Giáo viên chốt lại như phần đóng khung tr34- SGK
Hoạt động Trò
-HS đề bài Ví dụ 1
- Học sinh dùng máy tính. 
-Học sinh làm bài ở ví dụ 2
- Phép chia không bao giờ chấm dứt
HS: - Có là số hữu tỉ vì 0,41666.....=
Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố.
 20 = 22.5;
 25 = 52; 12 = 22.3
- HS: 20 và 25 chỉ có chứa 2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3
- HS: suy nghĩ trả lời
- HS: suy nghĩ trả lời
- 2HS đọc nhận xét sgk
HS hoạt động nhóm, sau 
5 ph đại diện các nhóm đọc kết quả.
 HS tính và trả lời.
Ghi bảng
1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân 
 Ví dụ 2: 
- Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn 
- Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6)
(6) - Chu kì 6
Ta có:
2. Nhận xét: (10')
- Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại.
- Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
?
 Các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ: 
 4. Củng cố: (7')
 ? Nêu những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Cho ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp
Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5
Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập 67: 
A là số thập phân hữu hạn: 
A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5)
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK)
HD 70: 
V- Rút kimh nghiệm
Ngày soạn: 20/10/2007 
 Ngày giảng:25/10/2007 Tiết 14 
 Đ : Luyện tập
I- Mục tiêu:
*Về kiến thức :+ Củng cố cho HS cách biến đổi từ phân số về dạng số thập phân hữu hạn
 Hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
*Về kỹ năng :+Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân 
 hữu hạn, vô hạn tuần hoàn .
 +Rèn kĩ năng biến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại.
*Về thái độ :+Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II- Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi nhận xẻt (tr-31 sgk) Và một số bài tập , bài giải mẫu.
*HS : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm ,bút dạ.
III- Phương pháp dạy học.
* Phương pháp gợi mở ,vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm
IV- Các hoạt động dạy học: 
 1. Tổ chức lớp 
 HĐ1:(8ph) 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh 1: Nêu đ iều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới
 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (NX –sgk-tr33)
 -Học sinh 2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân.(sgk-34) 
 Chữa bài tập 68(sgk-34)
	 Đáp án :	 = 0,625 ; = -0,15 ; = 0, (36)
 = 0,6(81) ; = -0,58(3) ; = 0,4
 3. Luyện tập
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Ghi bảng
GV cho HS nhận xét và chữa bài tập trên bảng. 
HĐ2:(35ph) 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 69
-Yeu cầu một HS lên bảng dùng máy tính thực hiện và ghi kết quả dưới dạng viết gọn.
- GV chính xác hoá kết quả.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm
- GV theo dõi ,chính xác hoá kết quả.
- Chú ý cách làm.
-GV yêu cầu cả lớp làm nháp
- Hai học sinh lên bảng trình bày
+ Học sinh 1: a, b
+ Học sinh 2: c, d
- GV theo dõi ,chính xác hoá kết quả.
- Chú ý cách làm.
GV yêu cầu HS làm bài tập 88
- Giáo viên hướng dẫn làm câu a
? Viết 0,(1) dưới dạng phân số .
? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1)
- Tương tự hai học sinh lên bảng làm câu b, c.
- GVyêu cầu học sinh dùng máy tính để tính.
Yêu cầu HS ghi nhớ những trường hợp đổi Đặc biệt
HS nhận xét
- Một HS đọc đề bài.
- Một HS lên bảng dùng máy tính thực hiện và ghi kết quả dưới dạng viết gọn.
- Cả lớp làm bài và nhận xét.
HS hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận 
- Sau 5ph đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét 
Một HS đọc đề bài.
- Hai học sinh lên bảng trình bày
+ Học sinh 1: a, b
+ Học sinh 2: c, d
-Cả Lớp cùng làm , so sánh kết quả ,nhận xét , cho điểm 
Một HS đọc đề bài
- HS: 
- HS: 0,(5) = 0,(1).5
- Hai HS lên bảng làm câu b, c.
-HS dùng máy tính để tính
I- Chữa bài tập
II-Luyện tập
Bài tập 69 (tr34-SGK)
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài tập 85 (tr15-SBT)
16 = 24 40 = 23.5
125 = 53 25 = 52
- Các phân số đều viết dưới dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nào khác 2 và 5.
Bài tập 70
Bài tập 88(tr15-SBT)
a) 
b) 
c) 
Bài tập 71 (tr35-SGK)
 4. Củng cố: (3')
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân như thé nào?(TL: hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.)
- Các phân số có mẫu gồm các ước nguyên tố chỉ có 2 và 5 thì số đó viết được dưới dạng số thập phân NTN? (TL:.. hữu hạn )
- Nêu các dạng bài tập đẫ làm? Kiến thức để vận dụng?
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài 86; 91; 92 (tr15-SBT)
- Đọc trước bài ''Làm tròn số''
- Chuẩn bị máy tính, giờ sau học
V-Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26/10/2007 
 Ngày giảng:1/11/2007 Tiết 15 
 Đ 10 : Làm tròn số 
I- Mục tiêu:
*Về kiến thức:+HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong
 thực tiễn
*Về kỹ năng :+HS nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật 
 ngữ nêu trong bài.
 + Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
Về thái độ :+Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II- Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ trong thực tế, sách báo  mà các số liệu đã dược lám tròn số, hai quy ước làm tròn số và các bài tập . Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2.
*HS : Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. máy tính bỏ tíu, bảng nhóm ,bút dạ.
III- Phương pháp dạy học.
* Phương pháp gợi mở ,vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm
IV- Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp: 
 HĐ1:(7ph) 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Phát biểu kết luận quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? (KLsgk-34)
- Học sinh 2: Chứng tỏ rằng: a) 0,(37) + 0,(62) = 1 b) 0,(33).3 = 1
CM: a) 0,(37) = 0,(01).37 = 0,(37) + 0,(62) =+ = = 1
 0,(62) = 0,(01).62 = 	 b) 0,(33).3 = .3 = 1
 3. Bài giảng
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2:( 15ph)
 GV đưa ra một số ví dụ về làm tròn số:
+ Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS của cả nước năm 2002-2003 là hơn 1,35 triệu học sinh 
+ Nước ta vẫn còn khoảng 26000 trẻ em lang thang.
Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ 
 GV: Trong thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ,dễ so sánh, ước lượng nhanh kết quả các phép toán.
-GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ1. 
- Giáo viên và học sinh vẽ hình (trục số)
? Số 4,3 gần số nguyên nào nhất.
? Số 4,9 gần số nguyên nào nhất
- Giáo viên: Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. Giải thích cách làm tròn
GV: Giữ lại mấy chữ số thập phân ở phần kết quả?
HĐ3:( 15ph)
GV đưa trường hợp 1 lên bảng phụ.
- Phát biểu qui ước làm tròn số
GV đưa VD và phần hướng dẫn như SGK lên bảng phụ.
+ Dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi. 
GV đưa trường hợp 2 lên bảng phụvà HD tương tự như trường hợp 1.
GV yêu cầu HS làm ?2
GV yêu cầu HS làm Bài tập 73 (tr36-SGK)
GV chính xác hoá kết quả.
HS quan sát ,đọc các ví dụ về làm tròn số GV đưa ra. 
3 học sinh lấy ví dụ. 
Một HS lên bảng biễu diễn trên trục số hai số thập phân 4,3 và 4,9 sau đó Tlời câu hỏi của GV
- Học sinh: 4,3 gần số 4. 
- Học sinh: gần số 5
- HS đọc đề bài 
- 2 học sinh lên bảng làm.
HS tự đọc VD 2&VD 3
HS: 72900 73000 vì 72900 gần73000 hơn là 72000
HS: Giữ lại 3 chữ số thập phân ở phần kết quả.
HS tự đọc trường hợp 1 
HS phát biểu, lớp nhận xét đánh giá.
HS tự đọc trường hợp 2 
HS phát biểu, lớp nhận xét đánh giá.
Một HS đọc đề bài
3 HS lên bảng làm . 
Cả lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm
Sau 5ph đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm theo dõi nhận xét.
1. Ví dụ 
Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị
- Số 4,3 gần số 4 nhất
- Số 4,9 gần số 5 nhất.
- Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5
( đọc là xấp xỉ)
?1
5,4 5; 4,5 5; 5,8 6
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
72900 73000 (tròn nghìn)
Ví dụ 3:
0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3)
2. Qui ước làm tròn số 
- Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ : (SGK tr36)
- Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ : (SGK tr36)
?2
a) 79,3826 79,383
b) 79,3826 79,38
c) 79,3826 79,4
Bài tập 73 (tr36-SGK)
7,923 7,92
17,418 17,42
79,1364 79,14
50,401 50,40
0,155 0,16
60,996 61,00
 4 .Củng cố: (10')
 ? Nêu những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Cho ví dụ.
- Làm bài tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là:
- Làm bài tập 76 (SGK)
76 324 753
 76 324 750 (tròn chục)
 76 324 800 (tròn trăm)
 76 325 000 (tròn nghìn)
3695
 3700 (tròn chục)
 3700 (tròn trăm)
 4000 (tròn nghìn)
- Làm bài tập 100 (tr16-SBT) (Họcsinh khá)
a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = 0,3093 9,31
b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) = 4,937 4,94
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK 
- Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số
- Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT)
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn.
V- Rỳt kinh nghiệm
 Ngày soạn:1/11/2007 
 Ngày giảng:5/11/2007 Tiết 16 : Luỵện tập
 I- Mục tiêu:
*Về kiến thức :+Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. sử dụng đúng
 các thuật ngữ trong bài.
*Về kỹ năng :+Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế vào việc tính
 giá trị của biểu thức vào đời sống hàng ngày.
*Về thái độ :+ Cẩn thận chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị:
*GV:Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau:
Tên
m
(kg)
h
(m)
Chỉ số
BMI
Thể trạng
A
B
...
	*HS: Máy tính bỏ túi , mỗi nhóm một thước dây,hoặc thước cuộn.
	Mỗi HS đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình( làm tròn đến chữ số thứ nhất)
III-Phương pháp dạy học:
*Phương pháp gợi mở ,vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm
IV- Các hoạt động dạy học: 
 1. Tổ chức lớp: 
 Hoạt động 1(7ph) 2 Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Phát biểu 2 qui ước làm tròn số. Làm tròn số 76 324 735 đến hàng chục, trăm, nghỡn.
Đỏp ỏn: 76 324 735 76 324 750 ( trũn chục)
 76 324 735 76 324 800 ( trũn trăm)
 76 324 735 76 325 000 ( trũn nghỡn)
- Học sinh 2: Cho các số sau: 5032,6; 991,23 và 59436,21. Hãy làm tròn các số trên đến hàng đơn vị, hàng chục.hàng trăm ,hàng nghìn.
 3.Luyện tập (35ph)
Hoạt động Thày
Hoạt động Trò
Ghi bảng
HĐ2(7ph)
GV cho HS nhận xét và chữa bài tập trên bảng. 
HĐ 3(28ph)
-GV yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.cả lớp cùng theo dõi.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài khoảng 3'
- GV yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV nhận xét , chính xác hoá kết quả.Chốt cách làm.
-GV yêu cầu HS dọc đề bài và tóm tắt đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
-Sau 5ph yêu cầu Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp theo dõi ,nhận xét
- GV nhận xét , chính xác hoá kết quả. Chốt cách làm.
-GV yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.cả lớp cùng theo dõi.
- Yêu cầu tự đọc VD trong phần bài tập 81 
GV yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày
- GV nhận xét , chính xác hoá kết quả. Chốt cách làm.
HS nhận xét.
-1 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp làm bài khoảng 3'
- Học sinh đứng tại chỗ đọc 
 kết quả
- Cả lớp nhận xét
- Đọc đề bài và cho biết bài toán đã cho điều gì, cần tính điều gì.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Các hoạt động tương tự bài tập 78
-Một học sinh đọc đề bài
- Cả lớp tự đọc VD trong phần bài tập 81
-4 học sinh lên bảng trình bày
-Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả, nhận xét, bổ sung.
I/ Chữa bài tập
II/ Luỵện tập
Bài tập 78 (tr38-SGK)
Đường chéo của màn hình dài là :
21. 2,54 53,34 (cm)
Bài tập 79 (tr38-SGK)
Chu vi của hình chữ nhật là
(dài + rộng). 2 = (10,234 + 4,7).2 = 29,886 30 m
Diện tích của hình chữ nhật là
dài. rộng = 10,234. 4,7 48 m2
Bài tập 80 (tr38-SGK)
1 pao = 0,45 kg
 (pao) 2,22 (lb)
Bài tập 81 (tr38-SGK)
a) 14,61 - 7,15 + 3,2
Cách 1: 15 - 7 + 3 = 11
Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11
b) 7,56. 5,173
Cách 1: 8. 5 = 40
Cách 2: 7,56. 5,173 = 39,10788 39
c) 73,95 : 14,2 
Cách 1: 74: 14 5
Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5
d) 
Cách 1: 3
Cách 2: 
 4. Củng cố: (5')
 -Nêu các dạng bài tập đã làm? Các kiến thức đã vận dụng? Những vấn đề cần chú ý
 - Giáo viên treo bảng phụ nội dung phần ''Có thể em chưa biết'', hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động
- Qui ước làm tròn số: chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, nếu lớn hơn 5 thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng.
 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Thực hành làm theo sự hướng dẫn của giáo viên về phần ''Có thể em chưa biết''
 +lưu ý các số trung gian làm tròn đến phần mười , riêng h làm tròn đến phần trăm.
 + Trong lớp ta bạn nào gầy ,bạn nào béo? 
 + GV nhăc nhở về ăn uống sinh hoạt và rèn luyện thân thể của HS.
- Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình (theo cm)
- Làm bài tập 98; 101; 104 tr 16; 17 (SBT)
V- Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 13-16.doc.doc