I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:+ Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức.
+ Khắc sâu tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Kỹ năng: + Rèn luyện chuyển đổi ngôn ngữ của bài toán thực tế về ngôn ngữ toán học, biết chuyển đổi từ giả thiết cho trước về dạng có thể áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Thái độ: + Giáo dục học sinh làm việc có trình tự, có quy trình.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn kỹ tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
III- PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:
7A2:
7A3:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 7 Tiết: 14 ND: 28/09/2009 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức:+ Củng cố định nghĩa tỉ lệ thức. + Khắc sâu tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Kỹ năng: + Rèn luyện chuyển đổi ngôn ngữ của bài toán thực tế về ngôn ngữ toán học, biết chuyển đổi từ giả thiết cho trước về dạng có thể áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Thái độ: + Giáo dục học sinh làm việc có trình tự, có quy trình. CHUẨN BỊ: GV: Máy tính bỏ túi. HS: Ôân kỹ tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - HS 1: sửa bài tập 56 (10 đ) - HS 2: sửa bài tập 57 (10 đ) - Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đến từng bàn kiểm tra bài tập của học sinh. - GV: em hãy nhận xét xem bạn làm như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn? - GV: bạn sửa như vậy đúng hay chưa? - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và chấm điểm. 1. Bài tập cũ: Bài tập 56: Gọi kích thước của hình chử nhật là x và y Ta có và (x+y).2=28 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Trả lời chiều dài HCN là 10m và chiều rộng HCN là 4m. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - Giáo viên: em nào nhắc lại được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - GV nhắc lại tính chất, lưu ý cho học sinh cách viết cho chính xác, tránh viết - GV; lưu ý khi giải xong bài toán tìm được x, y, z thì phải trả lời theo yêu cầu của đề bài. - GV ghi đề lên bảng Tìm x, y, z biết và x+y –z =10 - GV: Bài toán này đã cho dãy tỉ số bằng nhau hay chưa? - HS: chưa cho dãy tỉ số bằng nhau mà cho hai tỉ lệ thức. - GV: vậy để giải bài toán này em phải xây dựng được dãy tỉ số bằng nhau. - GV: hai tỉ số này có chung số nào? - HS: có chung số y. - GV: vậy từ và ta quy đồng thành mẫu 12, ta được và - GV: từ đó ta được hai tỉ lệ thức là: và từ đó ta được dãy tỉ số bằng nhau là . - Giáo viên: em nào nhắc lại được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? - GV ghi đề bài tìm x và y biết và x.y=10 - GV: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chỉ áp dụng đối với phép cộng và phép trừ, vậy mà đề cho x.y=10 do đó ta không vận dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải. - GV: nhân cả hai vế với ta được: - GV: nếu thì x bằng bao nhiêu? - HS: x = -2 và x = 2. 2. Bài tập mới: Bài tập 57: Gọi x, y, z lần lượt là số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng. Ta có: và x+y+z=44 Áp dụng tính chất cũa dãy tỉ số bằng nhau ta có: Trả lời: Minh có 4 bi, Hùng có 16 bi và Dũng có 20 bi. Bài tập 61: và x+y –z =10 Ta có: và x+y -–z =10 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài tập 62: tìm x và y biết và x.y=10 Giải: Vì nên Nếu x=-2 Þ y =10:x =-5 Nếu x =2 Þ y =10:x =5 Tóm lại 4.Củng cố và luyện tập: Gv: chỉ vào bài tập 62 và cho HS đưa ra Bài Học Kinh Nghiệm 3.Bài Học Kinh Nghiệm BT 62 SGK 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn kỹ tính chất của tỉ lệ thức. Ôn kỹ công thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Xem lại các bài tập 61, 62 đã làm hôm nay. Làm bài tập 60 c, d SGK và bài tập 64. Xem trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Mang máy tính bỏ túi (nếu có). V- RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: