Giáo án Đại số 7 (trọn bộ)

Giáo án Đại số 7 (trọn bộ)

A. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: + Học sinh biết khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.

 + Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q

 - Kĩ năng: + Học sinh biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biếtt so sánh hai số hữu tỷ.

- Thái độ: + Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ và khả năng quan sát.

B. CHUẨN BỊ

 *) Giáo viên

- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.

 

doc 157 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: số hữu tỉ. số thực
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + Học sinh biết khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.
 + Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số: N è Z è Q
 - Kĩ năng: + Học sinh biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biếtt so sánh hai số hữu tỷ.
- Thái độ: + Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ và khả năng quan sát.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	- Hãy viết phân số bằng phân số 
	- Mỗi phân số trên có bao nhiêu phân số bằng nó?
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (14 phút)
- ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỷ.
Số ; 0,3  đều là số hữu tỷ
+ Vậy thế nào là số hữu tỷ?
- GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
- Cho HS làm ?1
- Cho HS đứng tại chỗ nêu kết quả và cách thực hiện.
- HS khác nhận xét.
- Cho HS làm ?2.
+ Ba tập hợp số N ; Z ; Q có quan hệ với nhau như thế nào?
- Cho HS làm bài tập 1(SGK - T7).
- Gọi 1 HS nhận xét
- GV sửa sai
1. Số hữu tỉ
- HS nghe GV giới thiệu.
+ Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b ẻ Z, b ạ 0.
?1: Các số 0,6 ; -1,25 ; 
là số hữu tỷ vì : 
= ... ; = ...
= ...
+ Số nguyên a là số hữu tỷ vì:
+ N è Z è Q
Bài tập 1(SGK - T7).
-3 ẽ N ; -3 ẻ Z ; -3 ẻ Q
ẽ Z ; ẻ Q
 Hoạt động 2 (12 phút)
- Cho HS thực hiện ?3.
+ Hãy biểu diễn số hữu tỷ: trên trục số.
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Các HS khác làm ra vở nháp.
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện.
+ Hãy biểu diễn: trên trục số
+ Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x được gọi là điểm x
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- HS thực hiện ?3.
- HS thực hiện nghiên cứu SGK phần ví dụ.
- HS nêu cách thực hiện.
+ Đổi chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau.
+ Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
 Hoạt động 3 (12 phút)
- Cho HS thực hiện ?4.
+ Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn?
- Gọi HS trình bày.
- Cho HS làm VD.
a. ; b. 
- Gọi 2 HS lên bảng.
+ Qua VD trên, để so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào?
- GV giải thích số hữu tỷ dương, âm, số 0
- Cho HS làm ?5.
*) nhận xét: nếu a, b cùng dấu; nếu a, b khác dấu.
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. Ta có: 
Vì : -10 > -12 ; 15 > 0
 hay 
VD:
a. 
b. 
?5: 
+ Số hữu tỷ dương 
+ Số hữu tỷ âm 
+ Số hữu tỷ không âm, không dương
4. Củng cố: (2 phút) 
 	- Thế nào là số hữu tỷ? cho VD?
	- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm ntn?
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	- Học bài. 
	- Bài tập: 2, 3, 4, 5 (SGK - T7, 8) Bài 1, 3, 4, 8(SBT - T4).
	- Ôn quy tắc cộng trừ, dấu ngoặc chuyển vế.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 2: cộng trừ các số hữu tỉ
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỉ.
 - Kĩ năng: + Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc "chuyển vế".
 - Thái độ: + Cẩn thận, chính xác trong tính toán, đổi dấu đúng khi chuyển vế.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
	- Nêu quy tắc cộng, trừ 2 phân số
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (16 phút)
+ Ta có thể cộng, trừ 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu (dương) rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
- Xét các VD sau:
 a) Gọi 1 HS lên thực hiện:
 + Viết hai phân số cùng mẫu dương.
 + Cộng hai phân số có mẫu chung. 
 ; 
b) Gọi 1 HS thực hiện 
 + Hãy nêu điểm giống nhau giữa phép cộng 2 số hữu tỉ và phép cộng 2 phân số.
- Cho HS làm ?1:
- Gọi 2 HS lên bảng
- HS khác làm ra vở nháp
- Gọi 2 HS nhận xét
- GV chốt bài tập
+ Tìm x biết : x - 3 = 7
+ Thực chất ta chuyển (-3) từ vế trái sang vế phải của đẳng thức.
+ Nếu trong đẳng thức chứa số hữu tỷ thì có thể chuyển vế được không? 
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
với : 
 a,b ẻ Z , m > 0
- HS lên thực hiện phép cộng
a. 
b. 
- Viết dưới dạng mẫu dương (+) 
- Cộng (hoặc trừ) tử, mẫu là mẫu chung.
?1: 
a. 
b. 
- HS thực hiện theo các kiến thức đã học.
 x - 3 = 7
 x = 7 + 3
 x = 10
 Hoạt động 2 (20 phút)
+ Tương tự trong Z, trong Q ta có quy tắc chuyển chuyển vế:
*) Quy tắc (SGK - T9)
- Cho HS làm VD (SGK - T9)
+ Để tìm x ta phải chuyển số hạng nào?
+ Khi chuyển vế dấu số hạng đó giữ nguyên hay ta đổi?
+ Dấu thay đổi từ (-) sang (+)
 (+) sang (-)
+ Hãy vận dụng quy tắc làm ?2.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. 
- các HS khác làm ra nháp.
- Gọi 2 HS nhận xét, GV sửa sai.
- GV nêu chú ý
2. Quy tắc "chuyển vế"
- HS đọc quy tắc
+ Với mọi x , y, z ẻ Q
 x + y = Z => x = z - y
- VD tìm x biết: 
?2:
a. 
b. 
*) Chú ý: (SGK -T9)
4. Củng cố: (5 phút) 
 	- Cho HS làm bài tập 6b, c (SGK - T10).
	 + GV hướng dẫn HS rút gọn phần b.
	 + Phần c thực hiện như thế nào?
	- Gọi 2 HS nhận xét, nêu quy tắc cộng 2 số hữu tỉ.
	- Cho HS làm bài tập 9a, c (SGK - T10)	
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	- Học bài. 
	- Bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10 (SGK - T10), Bài 10; 12 (SBT)
 - Ôn quy tắc nhân, chia phân số.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
	+ Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ.
 - Kĩ năng: + Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Thái độ: + Tích cực trong học tập, tính toán chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
 *) Học sinh
- SGK, vở ghi.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm ntn? Viết công thức tổng quát.
	- HS2: Làm bài tập 8d (SGK - T10)
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 (11 phút)
- Trong Q các số hữu tỉ cũng có phép tính nhân chia.
- VD: 
+ Theo em thực hiện như thế nào?
+ Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số?
Vậy với : 
x.y = ? 
+ Hãy tính: 
+ Phép nhân phân số có những tính chất gì?
- Treo bảng phụ ghi tính chất phép nhân số hữu tỉ.
- Gọi 2 HS làm bài tập 11a, c (SGK - T12)
- HS khác làm ra vở nháp.
- Gọi 2 HS nhận xét.
- GV sửa sai.
1. Nhân hai số hữu tỉ
- H/s thực hiện:
- 1 HS lên bảng tính
- T/c : giao hoán, kếthợp, nhân với 1.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Bài tập 11a, c (SGK - T12)
a. 
c. 
 Hoạt động 2 (15 phút)
- Với : 
áp dụng chia 2 phân số hãy viết x : y
+ Xét VD : 
- GV ghi bảng - đồng thời sửa sai.
- Cho HS làm ?1
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Gọi 2 HS nhận xét.
- GV sửa sai.
Cho HS làm bài tập 12 (SGK - T12)
- Gọi 2 HS lên bảng.
- HS khác làm vở nháp.
- Gọi 2 HS nhận xét.
- GV chốt. 
 (Rèn tư duy ngược lại)
- Gọi 1 HS đọc chú ý.
2. Chia hai số hữu tỉ
- HS lên bảng viết 
- HS trả lời miệng
?1 a. 
 b. 
Bài tập 12 (SGK-12)
a. 
b. 
- HS đọc chú ý: Tỉ số của x và y
4. Củng cố: (10 phút) 
 	- Cho h/s làm bài tập 13 (SGK - T12)
	- GV chốt quy tắc x.y; x : y
	- Trò chơi bài 14 (SGK - T12)
	+ Tổ chức hai đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính. Đội nào làm xong trước là thắng (2 bảng phụ)
- 
x
4
=
:
\\\\\\\\\\
x
\\\\\\\\
:
-8
:
=
16
=
\\\\\\\\\\
=
\\\\\\\\\
=
x
-2
=
5. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
	- Học thuộc quy tắc nhân chia số hữu tỷ.
	- Bài tập 15; 16 (SGK - T13); bài 10; 11; 14; 15 (SBT - T4)
	- Ôn giá trị tuyệt đối, cộng trừ số thập phân.
	- HD bài 15: VD: 4.(-25) + [10 : (-2)] = -105. 
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + HS biết được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
	+ Nắm vững 4 phép tính về số thập phân.
	+ Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
 - Kĩ năng: + Có kỹ năng tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
	+ Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp ...  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 66: Kiểm tra 45 phút (một tiết) 
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương IV.
 - Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính nhanh, tính toán chính xác, hợp lý. 
 - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực.
	 Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị 
*) Giáo viên
 - Đề bài, đáp án.
*) Học sinh
 - Ôn bài và làm bài tập.
C. Tiến trình kiểm tra
1. ổn định lớp: (1 phút)
 2. Tiến trình kiểm tra. (42 phút)
đề bài
	I. Trắc nghiệm (3 điểm)	
	*) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (0,5 điểm) Giá trị của biểu thức: 5x2 + 3x -1 tại x = -1 là:
	A.	 1	B.	- 1	C.	3	D.	4
Câu 2: (0,5 điểm) Trong các cách viết sau cách nào không cho ta đơn thức?
	A.	 3x2y2z	B.	- 0,5x3	C.	(x - 2)yz	D.	xyz
Câu 3: (0,5 điểm): Bậc của đơn thức x2y2z5 là.
	A.	3	B.	5	C.	8	D.	9
Câu 4: (0,5 điểm) Kết quả của phép tính ( - x2y).(2xy3) là.
	A.	x3y4	B.	- x3y4	C.	 x3y4	D.	 x3y4
Câu 5: (0,5 điểm) Kết quả của phép tính 3xy2- (-3xy2) là.
	A.	6xy2	B.	-6xy2	C.	7 xy2	D.	8xy2
Câu 6: (0,5 điểm) Nối mỗi đơn thức ở cột A với một đơn thức ở cột B để được cặp đơn thức đồng dạng : 
Cột A
Cột B
1) - 4 x2yz
a) x2y2z 
2) x2y2z 
b) 16 x2yz 
	II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1.5 điểm) Tính giá tri của biểu thức. 
	M =x2 + xy + 2x2 – x2 – xy – 3y2 Tại x = 1 ; y = - 2 
Câu 2: (3 điểm) 
	Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 + 7x4 - 9x3+x2 - x và Q(x) = 5x4 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
	a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
	b) Tính P(x) - Q(x).
	c) Gọi H(x) là hiệu P(x) - Q(x). Tìm bậc của H(x).
Câu 3: (1,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x + 
Câu 4: (1 điểm) Cho đa thức Q(x) = x2 +1 chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm?
Đáp án + biểu điểm
	I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
D
B
A
 Câu 6. Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm : 1 + b ; 2 + a
	II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
Thu gọn M =x2 + xy + 2x2 – x2 – xy – 3y2 
 = 2x2 – 3y2 
1
Thay x = 1 ; y = - 2 vào M = 2x2– 3y2 ta được .
 = 2.(12) – 3.(-22) 
 = 2 - 3.4 
 = 2 - 12 = -10 
0,5
2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
 P(x) = 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x = 7x4 - 9x3 + 4x2 - x 
0,5
 Q(x) = 5x4 + x2 - 2x3 + 3x2 - = 5x4- 2x3 + 4x2 - 
0,5
b) Đặt đúng phép tính rồi tính được
P(x) - Q(x) = 2x4 - 7x3 - x - 
1
c) Vì H(x) = 2x4 - 7x3 - x - nên H(x) có bậc là 4
1
3
Tìm nghiệm của đa thức. f(x) = x + 
 x + = 0 
ú x = - 
0,5
ú x = () . 4 = - 
0,5
Vậy x = - nghiệm của đa thức f(x)
0,5
4
Cho đa thức Q(x) = x2 +1
Vì x2 > 0 ; 1 > 0 nên x2 +1 > 0 với mọi giá trị của x
0,5
Vậy đa thức Q(x) không có nghiệm
0,5
4. Nhận xét giờ kiểm tra (1 phút) 
- Cán bộ lớp thu bài kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) 
- Về nhà thực hiện lại bài kiểm tra.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 67 Ôn tập cuối năm
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương trình năm học.
 - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng ôn tập, tổng hợp và vận dung kiến thức vào giải các bài tập liên quan.
 - Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, phấn màu, thước kẻ.
 *) Học sinh
- SGK, SBT, ôn tập kiến thức.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp. (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút)
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động (14 phút)
+ Định nghĩa số hữu tỉ 
+ Tính chất của các phép toán về số hữu tỉ.
+ Định nghĩa số thực.
+ Khái niệm căn bậc hai.
+ Khái niệm tỉ lệ thức.
+ Tính chất của tỉ lệ thức.
+ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
I. Ôn tập
1- Số hữu tỉ.
2 - Số thực , căn bậc hai.
3 - Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động (25 phút)
- Yêu cầu HS đọc bài.
+ Nêu yêu cầu của bài.
+Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong một biểu thức?
+ Nhận xét.
- GV chốt lại bài.
- Yêu cầu HS đọc bài
+ Với điều kiện bài cho ta suy ra điều gì?
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc bài
+ Bài toán này thuộc loại nào?
+ Nêu phương pháp làm của loại toán này?
+ áp dụng tính chất nào để làm loại toán này?
- Nhận xét.
+ Bài toán này có thể phát biểu dưới dạng nào?
II. Luyện tập
Bài tập 1 (SGK - T88) Thực hiện phép tính:
Bài tập 2 (SGK - T89)
Với giá trị nào của x:
Ta có 
Do ị = 0 Û x = 0
b) 
Bài tập 4 (SGK - T89)
- Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị I, II, III được chia là x, y, z (triệu đồng). 
- Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
 và x + y + z = 5
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- Vậy đơn vị I được chia 80 triệu đồng.
- Vậy đơn vị II được chia 80 triệu đồng.
- Vậy đơn vị III được chia 80 triệu đồng.
 4. Củng cố. (2 phút)
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
- Ôn tập tiếp kiến thức.
- Làm tiếp các phần của các bài tập đã chữa.
 - Bài tập về nhà: 3, 5, 6, 7, 8 (SGK - T90)
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tiết 68 Ôn tập cuối năm (tiếp)
Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . .
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: + Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chương trình năm học.
 - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng ôn tập, tổng hợp và vận dung kiến thức vào giải các bài tập liên quan.
 - Thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị 
 *) Giáo viên
- SGK, SGV, phấn màu, thước kẻ.
 *) Học sinh
- SGK, SBT, ôn tập kiến thức.
C. Tiến trình dạy học
 1. ổn định lớp. (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút)
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động (14 phút)
- GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện nghiên cứu lại các nội dung kiến thức trong các bài đã học.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
+ Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận?
+ Tính chất của nó như thế nào?
+ Thế nào là đại lượng tỉ lệ nghịch?
+ Tính chất của nó như thế nào?
2. Thống kê.
3. Biểu thức đại số.
- HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
I. Ôn tập
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
+ Đại lượng tỉ lệ thuận.
y = kx
+ Tính chất:
+ Đại lượng tỉ lệ nghịch.
xy = a
+ Tính chất:
2. Thống kê.
+ Dấu hiệu.
+ Tần số, bảng tần số.
+ Biểu đồ.
+Số trung bình cộng.
3. Biểu thức đại số.
+ Giá trị của biểu thức đại số.
+ Đơn thức, đa thức, đa thức một biến.
+ Nghiệm của đa thức một biến.
Hoạt động (25 phút)
- GV đưa bài tập.
+ Cho các đa thức:
A = 
B = 
a) Tính A + B
b) Tính A - B
c) Tính giá trị của A - B tại x = -2, y = 1
- GV yêu cầu HS thực hiện bài 11 trong SGK.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài 12 trong SGK.
+ Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
- HS lên bảng thực hiện.
- GV yêu cầu HS thực hiện bài 12 trong SGK.
 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 13.
- Các HS khác thực hiện vào vở.
II. Luyện tập
Bài tập 10 (SGK - T90)
a) A + B = () + 
 + () 
= 
= 
b) A – B = () - 
 - ()
= 
= 
c) Thay x = -2 và y = 1 vào biểu thức A-B, ta có:
 3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1
= 12 - 6 - 4 + 2 = 4ư
Bài tập 11 (SGK - T91)
a) x = 1
b) x = 
Bài tập 12 (SGK - T91)
Đa thức P(x) = có một nghiệm là 
 a = 2
Bài tập 13 (SGK - T91)
a) P(x) = 3 – 2x = 0
 -2x = -3
 x = 
+ Vậy đa thức P(x) có nghiệm là x= 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 Không có nghiệm vì với mọi x với mọi x.
 4. Củng cố. (2 phút)
	- Nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn về nhà. (1 phút)
- Ôn tập tiếp kiến thức.
- Làm tiếp các phần của các bài tập đã chữa.
 - Bài tập về nhà: 3, 5, 6, 7, 8 (SGK - T90)
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
	ưu điểm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Tồn tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 7.doc