Giáo án Đại số 7 tiết 16 đến 68

Giáo án Đại số 7 tiết 16 đến 68

TIẾT 16: LÀM TRÒN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh có khái niệm về làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

2.Kĩ năng

- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi

- HS: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi

 

doc 156 trang Người đăng vultt Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 16 đến 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/10/2011
Ngày giảng: 04/10/2011 (Dạy bù - buổi chiều)
TIẾT 16: LÀM TRÒN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh có khái niệm về làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
2.Kĩ năng
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài 
3. Thái độ
- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
- HS: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
Sĩ số:	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì của phép chia sau:
 a, 8,5 : 3 = ? ; b, 58 : 11 = ? ; c, 18,7 : 6 = ? ; d, 14,2 : 3,33
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ
Gv: Vẽ phần trục số lên bảng 
1Hs: Lên bảng biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số 
Hs: Còn lại cùng thực hiện vào vở ghi
Gv: Xét xem số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9
Hs: Nghe Gv dẫn dắt và ghi bài 
Gv: Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào?
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?1/SGK
1Hs: Lên bảng điền 
Hs: Còn lại cùng thực hiện cá nhân vào bảng nhỏ 
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và 1 số bài khác
Gv: Chốt: 4,5 có thể nhận 2 giá trị vì 4,5 cách đều cả 2 số 4 và 5 do đó phải có quy ước về làm tròn số để có kết quả duy nhất. Vậy quy ước đó là gì?
Gv: Đưa ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng phụ
2Hs: Đứng tại chỗ trả lời kết quả và giải thích rõ cách làm
Gv: Chốt và chuyển mục
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số 
Gv: Trên cơ sở các ví dụ trên người ta đưa ra 2 quy ước làm tròn số 
1Hs: Đọc trường hợp1 trong SGK/36
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ
Dùng bút chì vạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi
1Hs: Đọc tiếp trường hợp 2 trong SGK/36
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ như ví dụ ở trường hợp1
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn ?2/SGK
Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ sau đó đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày 
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và 1 số bài khác
1.Ví dụ
*Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất và viết 
 4,3 4 ; 4,9 5
Kí hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ
?1. 5,4 5
 5,8 6 ; 4,5 5
*Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (tròn nghìn)
 72900 73000
*Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) 
 0,8134 0,813
2.Quy ước làm tròn số 
 Trường hợp1: SGK/36
Ví dụ: 
a, 86,149 86,1 (làm tròn chữ số thập phân thứ nhất)
b, 542 540 (tròn trục)
Trường hợp 2: SGK/36
Ví dụ:
a, 0,0861 0,09 (làm tròn chữ số thập phân thứ 2)
b, 1573 1600 (tròn trăm)
?2. a, 79,3826 79,383
b, 79,3826 79,83
c, 79,3826 79,4
4. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài 73/SGk
2Hs: Lên bảng làm bài (mỗi học sinh làm 3 câu)
Hs: Còn lại làm bài theo nhóm 2 bạn cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv: Đọc kết quả của bài để học sinh đối chiếu
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 74/SGK
1Hs: Đọc to đề bài
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính điểm (tính theo cách mới : Chương trình thay sách)
Hs: - Nhắc lại 2 trường hợp (quy ước) làm tròn số 
 - Kĩ năng làm tròn số
3. Luyện tập
Bài 73/36SGK
7,923 7,92 ; 50,401 50,40 
17,418 17,42 ; 0,155 0,16
79,1364 79,14 ; 60,996 61
Bài 74/36SGK
ĐTBMHK= 
 = = 7,3
Vậy: Điểm TBMHKI của bạn Cường là 7,3
5. Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững 2 quy ước của phép làm tròn số
- Làm bài 7581/SGK
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 03/10/2011
Ngày giảng: 04/10/2011 (Dạy bù - buổi chiều)
TIẾT 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và vận dụng thành thạo hai quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài
2. Kĩ năng
- Vận dụng hai quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị của biểu thức
3.Thái độ
- Có ý thức vận dụng vào đời sống hàng ngày
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
- HS: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
Sĩ số:	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Thế nào là số hữu tỉ ?
- Hãy tính 12 = ? ; = ?
 - Phát biểu hai quy ước làm tròn số 
 - Làm tròn số 3695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Làm tròn kết quả sau khi thực hiện phép tính
Gv: Hãy làm bài 99/SBT
1Hs: Lên bảng dùng máy tính để tìm kết quả
Hs: Còn lại cùng làm và đối chiếu kết quả
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 100/SBT 
Hs: Cùng thực hiện câu a theo sự hướng dẫn của Gv
Gv: Tương tự hãy sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện tiếp các câu b, c, d rồi thông báo kết quả
Gv: Kiểm tra lại các kết quả của học sinh bằng máy tính bỏ túi 
Hoạt động 2: ước lượng kết quả phép tính bằng cách áp dụng quy ước làm tròn số 
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 77/SGk và hướng dẫn học sinh cùng thực hiện theo các bước sau:
- Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất 
- Nhân, chia... các số đã được làm tròn được kết quả ước lượng
- Tính đến kết quả đúng, so sánh với kết quả ước lượng
Gv: Đưa tiếp đề bài 81/SGK lên bảng phụ
 Hs: Cùng đọc thầm yêu cầu của bài và ví dụ tính giá trị của biểu thức A
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo 4 nhóm(mỗi nhóm làm 1 câu) vào bảng nhỏ sau đó gọi đại diện 4 nhóm gắn bài nhóm mình lên bảng
 Gv+Hs: Cùng chữa bài 4 nhóm, nhận xét, đánh giá đúng(sai) và cho điểm bài làm từng nhóm
Hoạt động 3: ứng dụng của làm tròn số vào thực tế
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bai tập 78/SGk
Hs: Làm bài tại chỗ và thông báo kết quả
Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài 79/SGK
1Hs: Lên bảng trình bày
Hs: Còn lại cùng làm bài vào vở và dối chiếu kết quả
DẠNG 1 Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2
Bài 99/16SBT
a, 1= 1,666.......... 1,67
b, 5= 5,1428........ 5,14
c, 4= 4,2727......... 4,27
Bài 100/16SBT
a, 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154
 = 9,3093 9,31
b, (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16)
 = 4,773 4,77
c, 96,3.3,007 = 289,5741289,57 
d, 4,508: 0,19= 23,7263....23,73
DẠNG 2: áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính
Bài 77/37SGK
a, 495. 52 500. 50 = 2500
b, 82,36. 5,1 80. 5 = 400
c, 6730 : 48 7000 : 50 = 140
Bài 81/38SGK
a, 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách1: 15 – 7 + 3 = 11
Cách 2: = 10,66 11
b, 7,56 . 5,173 
Cách1: 8 . 5 = 40
Cách 2: = 39,10788 39
c, 73,95 : 14,2
Cách1: 74 : 14 = 5
Cách 2: = 5,2077......= 5
d, 
Cách1: = 3
Cách 2: = 2,42602....... 2
DẠNG 3: Một số ứng dụng của làm tròn số vào thực tế
Bài 78/38SGK
 Đường chéo màn hình 21 in là:
2,54cm . 21 53,54cm 53cm
Bài 79/38SGK
 Chu vi hình chữ nhật là:
(10,234 + 4,7).229,868...30m
 Diện tích hình chữ nhật là:
 10,234 . 4,7 = 48,0998 48m2
4.Củng cố: ( 3’)
 Hs: Đọc mục “Có thể em chưa biết” trong SGK/39
5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
 - Thực hành đo đường chéo màn hình ti vi ở gia đình em(theo em) sau đó kiểm tra lại bằng phép tính
 - Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình em
 - Làm bài 80/SGK và bài 98104/SBT
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày giảng: 06/10/2011	
TIẾT 18: SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
2. Kĩ năng 
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
3. Thái độ
- Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
- HS: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
Sĩ số:	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là số hữu tỉ ?
- Hãy tính 12 = ? ; = ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài
Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ hỏi học sinh : Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho ta câu trả lời
Hoạt động 2: Số vô tỉ
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 40/SGK
Hs: Quan sát, tìm hiểu đề bài 
Gv: Gợi ý : Tính SABCD
Tính SAEBF = ?
Nhìn hình vẽ ta thấy:
 SAEBF = ? và SABCD = ? 
 Suy ra: SABCD = ?
1. Số vô tỉ
Xét bài toán : Hình 5/SGK
a, Tính SABCD
 SABCD = 2SAEBF = 2 . 1 = 2 (m2)
Hs: Thảo luận và trả lời theo sự gợi ý của Gv
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tính AB
- Nếu gọi x(m) là độ dài cạnh AB thì x cần điều kiện gì ?
- Hãy biểu thị SABCD theo x
Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Có số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2 không?Khái niệm số vô tỉ
Vậy : Số vô tỉ là gì ?
Hs: Nhắc lại khái niệm số vô tỉ
Gv: Giới thiệu tập hợp các số vô tỉ và chốt:Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào 
Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai
Gv: Tính 32 ; 
Hs: Tính và trả lời tại chỗ
Gv: Ta gọi 3 và (- 3) là các căn bậc hai của 9
Tương tự : và là các căn bậc hai của số nào ? ; 0 là căn bậc hai của số nào ? 
Gv: Hãy tìm x biết x2 = - 1
Hs: Không có giá trị nào của x vì x2 0 với mọi x
 (-1) không có căn bậc hai
Gv: Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào?
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm 
1Hs: Đọc to định nghĩa 
Gv: Hãy tìm các căn bậc hai của 16 ;
(-16) ; 
Hs: Tìm và ghi kết quả vào bảng nhỏ
Gv: Chốt : Chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai 
Vậy: Mỗi số dương có mấy căn bậc hai?
 Số 0 có mấy căn bậc hai ?
Gv: Giới thiệu cho học sinh kí hiệu về căn bậc hai của một số dương qua phần người ta chứng minh được rằng 
Hs: Thực hiện các ví dụ sau vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
= ? ; - = ? ; = ? ; - = ?
= ? ; - = ? ; = ? ; - = ?
Gv: Lưu ý học sinh: Không được viết = ± 2
vì vế trái là kí hiệu chỉ cho căn dương của 4 
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập sau yêu cầu học sinh kiểm tra xem cách viết đó có đúng không ? 
 = 6 ;CBH của 49 là 7 ; = - 3
 - = - 0,1 ; = ± ; 
 = 9 x = 3 
Hs:Thảo luận nhóm và trả lời từng câu có sửa lại các câu sai vào bảng nhỏ
Gv: Quay trở lại phần 1 
 x2 = 2 x = ± vì x > 0 Nên x = 
Vậy : là độ dài đường chéo hình vuông có cạnh 1m
Gv: Cho học sinh làm ?2/SGK
1Hs: Lên bảng thực hiện 
Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ
Gv: Có thể chứng minh được ; ; ;..... là các số vô tỉ . Vậy có bao niêu số vô tỉ ( có vô số số vô tỉ)
Hoạt động 4: Luyện tập 
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 82/SGK
 2Hs: Lên bảng làm bài(mỗi học sinh làm 2câu)
 Hs: Còn lại làm bài theo nhóm ( 2 người), làm vào bảng nhỏ
Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng và bài 1 số nhóm khác. Có đánh giá cho điểm các nhóm
Gv: Đưa tiếp đề bài 86/SGK lên bảng phụ 
Hs: Dùng máy tính và ấn nút theo hướng dẫn trên bảng 
Gv: Đi quan sát và kiểm tra việc thực hành của học sinh
b, Tính  ... -1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c
Bài tập 48.
a. f(x) = x2-5x+4
a = 1
b = -5
c = 4
Vì a+b+c = 1-5+4 =0
 => f(x) có n0 là x =1
b. f(x) = 2x2+3x+1
 a =2
 b =3
 c =1
Vì a-b+c = 2-3+1 =0
 f(x) có 1nghiệm là x =1.
Bài tập 49.
Chứng tỏ rằng f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm.
 x2+2x+2 = x2+x+x+2
 = x(x+1)+(x+1)+1
 = (x+1).(x+1)+1
 = (x+1)2 +1
(x+1)20 với mọi x
(x+1)2 +11 với mọi x
=> f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm.
Bài tập 44.
a. 2x+10=0
 2x =-10
 x =-5
=> x=-5 là n0 của đa thức 2x+10
b. 3x- =0
=> 3x =
 x = :3= => x= là n0 của đa thức
3x- 
c. x2 –x =0
 x(x-1) =0
=> x=0 => x=0
 x=-1=0 x=1
Đa thức x2 –x . có 2n0 x=0; x=1.
Tuần:
Tiết 64. ôn tập chương IV.
Ngày giảng
I. Mục tiêu.
- Ôn tập, hệ thống kiến thức về bài tập đại số, đơn thức, đa thức, các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức., xá định n0 của đa thức.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV
- Bài soạn, SGK, SGV.
2. HS.
- Làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức. Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra.
GV Cho HS trả lời miệng các câu hỏi ôn tập.
3. Bài mới.
- Muốn tìm giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- 2HS lên bảng làm bài tập 58.
- Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ làm phần a.
Bài tập 62.
- Sắp xếp mỗi hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Tính P(x)+Q(x)
 P(x)-Q(x)
- Khi nào x=a được gọi là n0 của đa thức P(x)
- Tại sao x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x)?
- Chứng tỏ rằng đa thức M không có n0?
- Muốn tìm xem số nào là n0 của đa thức ta làm như thế nào?
4. Củng cố.
5. HDVN.
- Làm những bài tập còn lại.
- Bài tập ôn tập (SBT).
Bài 58(49-SGK)
a. thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
2.1(-1)
= -2(-5+3+2)=0
b. Thay x=1; y=-1; z=-2 vào biểu thức ta có.
xy2+y2z3+z3x4= 1(-1)2+(-1)2(-2)3+
(-2)3.14= 1-8-8=-15
Bài tập 59(49-SGK)
5xyz.
5xyz
25y2x3z2
13x3y2z
75x4y3z2
25x4yz
125x5y2z2
-x2yz
-5x3y2z2
-xy3z
-x2y4z2
Bài 61(50-SGK).
a. xy3(-2x2yz2)= -x3y4z2 đơn tức có 9 bậc, hệ số -
Tại x=-1; y=2; z= ta có.
-x3y4z2=2.
b. (-2x2yz)(-3xy3z)= 6x3y4z2 đơn thức có bậc 9, hệ số 6.
Tại x=-1; y=2; z= ta có.
6x3y4z2=24.
Bài 62.
a. Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
P(x) =x5+7x4-9x3+2x2-.x
b. P(x)= x5+7x4-9x3+2x2-.x
Q(x) =-x5+5x4-2x3+4x2-
P+Q=12x4-11x3+2x2--
P(x)-Q(x)=2 x5+2x4-7x3+6x2-.x+
c. P(0) =0
 Q(0) =-0 => x=0 là n0 của P(x) nhưng không là n0 của Q(x).
Bài tập 63(50-SGK)
 M= x4+2x2+1
Ta có. x40 x
 	2x20 x
=> M= x4+2x2+11x.
Vậy đa thức M không có n0
Bài tập 65(51-SGK)
a. A(x)= 2x-6
Cách 1.
2x-6=0 => 2x= 6 => x=3
A(-3) =2(-3)-6 =-12
A(0) =2(0)-6 =-6
A(3) =2(3)-6 =0
=> 3 là n0 của 2x-6.
b. B(x) =3x+
B(x)=0 => 3x+=0 = 3x =- 
=> x=-.
c. M(x) = x2-3x+2
 = x2-x-2x+2
 =x(x-1)-2(x-1)
 = (x-1)(x-2)=0
 => x-1=0 => x=1
 x-2=0 x=2
Tuần:
Tiết 67. ôn tập cuối năm
Ngày giảng
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số, đồ thị.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y= a.x(a0)
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV.
- Soạn bài, SGK, SGV.
2. HS. 
- Ôn tập, làm bài tập về nhà.
III. Cách thức tiến hành.
- Hệ thống hoá kiến thức, luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra. (trong quá trình ôn)
3. Bài mới.
HĐ1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực.
- GV cho học sinh ghi và trả lời các câu hỏi sau.
1. Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ?
- Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? cho ví dụ?
- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ?
- Số thực là gì?
- Nêu mối quan hệ giữa Q, I, R.
2. Giá rị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ được xác định như thế nào?
3. tỉ lệ thức là gì? phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4. khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ?
- khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ?
Đồ thị hàm số y= a.x có dạng như thế nào?
Bài tập 2(89-SGK)
Với giá trị nào của x thì ta có.
a. |x| +x =0
b. x+ |x| = 2x
GV bổ xung câu c.
c. 2+|3x-1| =5.
- GV nêu thứ tự thực hiện các phép tính
- Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
- 2HS làm bài tập 1, b, d.
- GV gợi ý. Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức.
- HS đọc đề bài.
- GV. Nếu gọi số ‘. 3 đơn vị được chia là a, b, c. theo đề bài ta có điều gì?
- GV đồ thị hàm số y =a.x đi qua điểm (-2, -3) là như thế nào?
- Muốn xác định xem 1 điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
 4. Củng cố.
- GV Nêu chú ý khi giảng từng loại bài tập.
5. HDVN.
- Học bài.
- Ôn tập C2, C3.
Bài tập 7-13(98, 90, 91-SGK)
4, 6, 7.(63-SBT)
1. Số hữu tỉ, số thực.
2. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
3. Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
4. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x(a0)
II. Bài tập.
Bài tập 2(98-SGK)
a. |x| +x = 0 => |x| = -x => x0
b. |x| +x =2x
|x| = 2x –x = x => x 0
c. |3x-1| +2 = 5
|3x-1| =5-2 =3
 => 3x-1 =3 => x =
 3x-1 =-3 x =-
Bài 1. (88-SGK)
Thực hiện phép tính.
b. - 1,456:+4,5.
 = - 1,456:+. 
- 1
d. (-5)12 :+1
= -60: (- +1
= -60: (-
 = 120+ =121.
Bài 3(89-SGK)
 => = 
 => 
Bài 4(89- SGK)
- Gọi số;;; 3 đơn vị được chia là a, b, c. triệu đồng.
Ta có. 
 a+b+c = 560
= =40
=> a = 2.40 = 80
 b = 5.40 = 200
 a = 7.40 = 280
Bài 6(89)
Đồ thị hàm số y = a.x đi qua M(-2; -3)
=> x = -2 thì y =-3
 -3= a(-2) => a =
Bài 5(89-SGK)
Hàm số y = -2x +
* A(0; )
* y(0) = -2.0+ => A đồ thị hàm số
* B(; -2)
 y() = -2. + =-1+ =-2
 => B đồ thị hàm số.
*C.(;0)
 y= -2. +=-+=0 => C đồ thị hàm số.
Tuần:
Tiết 68. ôn tập cuối năm
Ngày giảng
I. Mục tiêu.
- Ôntập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
- Cung cấp các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức, rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm n0 của đa thức 1 biến.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện thực hiện.
1. GV.
Bài soạn, SGK, SGV.
2. HS.
Làm bài tập về nhà, thước thẳng, com pa.
III. Cách thức tiến hành.
- Hệ thống hoá bài tập.
- Luyện giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. (trong quá trình ôn)
3. Bài mới.
HĐ1. Ôn tập về thống kê.
Để tiến điều tra một vấn đề nào đó em cần làm gì và trình bày kết quả thu được như thế nào?
- HS Làm bài tập 7(89-SGK)
- Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số?
- Tìm mốt của dấu hiệu?
- Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
c. Mốt của dấu hiệu là gì?
- Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
- Khi nào khômg lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu.
HĐ2. Ôn tập về bài tập đại số.
GV đưa ra các bài tập sau. 2xy2; 3x2+x2y2; -5y; -xy2; -2; 0; x; 4x5-3x3+2; 3xy-2y; -5y; .
Bài toán nào là đơn thức?
- Tìm những đơn thức đồng dạng.
- Bài tập nào là đa thức mà không phải là đơn tức? Tìm bậc của những đơn thức đó?
- Cho các đa thức.
 A = x2-2x-y2+3y-1.
 B = - 2x2+3y2-5x+y+3
a. Tính A+B
Với x=2; y=-1. Tính giá trị A+B
b. Tính A-B
Tính giá trị A-B tại x =-2; y=1.
4. Củng cố.
Thế nào là n0 1 đa thức, muốn tìm n0 1 đa thức ta làm như thế nào?
5. HDVN.
Bài tập 11; 12; 13(91-SGK)
Bài tập 7(89)
a. Tỉ lệ trẻ em từ 6-10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học tiểu học là 92,9%.
Vùng đồng bằng sông Cửu long là 87,8%.
b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng Sông hồng 98,76%.
Thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long.
Bài 8(90-SGK)
a. Dấu hiệu là gì. Sản lượng của từng thửa ruộng(Tấn/ ha)
b. Lập bảng tần số.
Sản lượng
Tần số
Các tích
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
=37
N=120
4450
a. Bài toán là đơn thức?
2xy2; -x2y; -2; 0; x; 3xy
- Những đơn thức đồng dạng.
* 2xy2; -x2y; 3xy.2y
* -2 và 
b. Bài tập là đa thức mà không phải là đơn thức là.
3x3+x2y2-5y là đa thức bậc 4.
4x5-3x3+2 là đa thức bậc 5.
2. 
a. A+B =( x2-2x-y2+3y-1)+( - 2x2+3y2-5x+y+3)
 = x2-2x-y2+3y-1 - 2x2+3y2-5x+y+3
 = -x2+7x+2y2+4y+2.
Tại x=-2, y=-1 ta có.
A+B =(-2)2+7(-2)+2(-1)2+4(-1)+2 =-18
b. A-B =( x2-2x-y2+3y-1)-( - 2x2+3y2-5x+y+3)
=3x2+3x-4y2+2y-4
Tại x =-2; y=1 ta có.
 A-B =3(-2)2+3(-2)-4.12+2.1- 4 =0
Tuần:
Tiết 69. ôn tập cuối năm
Ngày giảng
I. Mục tiêu	Như tiết 67, 68.
II. Phương tiện thực hiện
III. Cách thức tiến hành
IV. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra. (trong quá trình ôn)
3. Bài mới.
- Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
- Vận dụng làm bài tập 9.
 GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 10.
 A+B+C ?
 A-B+C =?
 -A+B+C =?
Muốn tìm x trong các bài tập ta làm như thế nào?
- Đa thức P(x) có 1 nghiệm x = có nghĩa là như thế nào?
- Muốn tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm như thế nào?
4. Củng cố.
- GV nhắc lại những kiến thức cần ghi nhớ.
5. HDVN.
- HS tự ôn tập lí thuyết.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
Bài tập 9(50-SGK)
 2,7c2-3,5c
Tại c= 0,7
2,7c2-3,5c = 2,7.0,72-3,5.0,7
Tại c = 
2,7c2-3,5c = 2,7.()2-3,5.()
 = 2,7.-3,5. = 1,2- -1,1.
Tại c= 1=.
2,7c2-3,5c = 2,7 .-3,5. 
 = 3,675- 4,08=-0,405
Bài 10.
 A= x2-2x-y2+3y-1
 B= -2x2+3y2-5x+y+3
 C= 3x2-2xy+7y2-3x-5y-6
a. 
 A= x2-2x-y2+3y-1
 B= -2x2-5x+3y2+y+3
 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy
= 2x2-10x +9y2-y-10-2xy
b. 
A= x2-2x-y2+3y-1
- B= 2x2+5x-3y2-y-3
 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy
= 6x2+9y2-y- 4-2xy
c.
-A=- x2+2x+y2-3y+1
B= -2x2-5x+3y2+y+3
 C= 3x2-3x +7y2-5y-6-2xy
= -6x2+11y2-7y- 2-2xy
Bài 11(91-SGK)
a. (2x-3)-(x-5) = x+2-(x-1)
 2x-3-x+5=x+2-x+1
x+2 =3
 x=1
b. 2(x-1)-5(x+2) =-10
2x-2-5x-10 = -10
-3x-2 =0
 3x =-2
x = 
Bài 12(91-SGK)
P(x) = a.x2+5x-3
 P() = 0 => a.( )2+5()-3 = 0
 a.
 a = : =2
Bài 13(91-SGK)
 a. P(x) = 3-2x
 P(x) = 0 => 3-2x = 0
 2x =3 => x = 
b. Q(x) = x2+2
 Vì x20 với mọi x
=> x2+22 với mọi x
=> Q(x) không có nghiệm.
 C – Củng cố: 
 Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ của một số hữu tỉ
 - Nêu công thức tìm GTTĐ của một số hữu tỉ
 D – Dặn dò :
 - Học kĩ phần lí thuyết
 - ôn lại các bài đã học
 - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT
 - Giờ sau mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7(7).doc