Giáo án Đại số 7 - Tiết 16: Làm tròn số - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Đại số 7 - Tiết 16: Làm tròn số - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I.- Mục tiêu:

 - Kiến thức: Biết làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế

 - Kĩ năng: vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

II.- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Nghiên cứu bài

2. Học sinh: Đọc trước bài

III.- Phương pháp.

Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV.- Các hoạt động dạy học:

1.- Kiểm tra:(3’)

 ? Viết dưới dạng số thập phân: = 0,710588235 .

2.- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 16: Làm tròn số - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/10/2012
Ngày giảng: 11/10/2012
TIẾT 16: LÀM TRÒN SỐ
I.- Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Biết làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế 
 - Kĩ năng: vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. 
 - Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II.- Chuẩn bị: 
Giáo viên: Nghiên cứu bài 
Học sinh: Đọc trước bài
III.- Phương pháp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV.- Các hoạt động dạy học:
1.- Kiểm tra:(3’)
 ? Viết dưới dạng số thập phân: = 0,710588235.
2.- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Làm tròn số(15’)
? Lấy các ví dụ về làm tròn số trong thực tế?
GV trình bày VD1:
+ 4,3 gần số nguyên nào nhất?
+ 4,9 gần số nguyên nào nhất?
Để làm tròn số thập phân trên ta viết như sau:
- Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
Yêu cầu HS Làm ?1
- Cho Hs đọc thông tin VD2; VD3.
GV: 
+ Làm tròn số đến hàng nghìn gọi là làm tròn nghìn.
+ Làm tròn số đến hàng phần nghìn tức là làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 3.
Ta phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở Kq? 
-Học sinh trả lời.
Học sinh nghe
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời.
1.- Làm tròn số:
VD1:
4,3 » 4
4,9 » 5
?1 5,4 » 5; 5,8 » 6
 4,5 » 4 (hoặc 5)
VD2: 
72.900 » 73.000 (tròn nghìn)
0,8134 » 0,813 (tròn đến số thập phân thứ 3) 
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số(15’)
GV đưa ra trường hợp 1:
-Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
GV hướng dẫn học sinh 
 GV đưa ra trường hợp 2 -> làm VD
 Củng cố: 
+Làm 2? 
Học sinh trả lời
-Học sinh đọc hiểu
-Học sinh làm ?2
2.- Quy ước làm tròn số.
a) Trường hợp 1: SGK/36
vd: Làm tròn số 86,149 đến số thập phân thứ nhất.
86,149 » 86,1
+ Làm tròn chụ số 542
542 » 540.
b) Trường hợp 2: SGK
VD: 0,0861 » 0,09 (tròn số thập phân thứ 2)
1.573 » 1.600 (tròn trăm)
?2
Hoạt động 3: (10’) Luyện tập(10’)
? Quy ước làm tròn số. Vậy 	7,5 » ?
? Ý nghĩa của việc làm tròn số trong đời sống, trong tính toán.
GV: Yêu cầu Hs làm bài 73
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh thực hiện
3) Luyện tập
Bài 73/ T36
4,5 » 5
7,4 » 7
 3) Củng cố: (1’)
- Khi thực hiện các bài toán trên em đã sử dụng những kiến thức nào?
- Để viết một số thập phân vô hạn tuần hoàn về phân số ta làm như thế nào? 
4. – Hướng dẫn về nhà(1’)
- Nêu lại quy tắc làm tròn số,
- Học bài làm các Bài tập về nhà: 75 -> 79/37. 94/SBT
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi – thước dây thước cuộn
 --------------------------------***------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_16_lam_tron_so_nam_hoc_2012_2013_chu_q.doc