I.- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nêu được tập hợp số thực là tên gọi chung của tất cả số hữu tỷ và vô tỷ, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R.
- Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập.
II.- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức.
2. Học sinh: Đọc trước bài
III.- Phương pháp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV.-Tiến trình bài dạy :
1.- Kiểm tra bài cũ(5’)
Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a ³ 0. Tính
Nêu quan hệ số Q; số I với số thập phân. Lấy ví dụ minh họa.
2.- Bài mới:
Ngày soạn : 14/10/2012 Ngày giảng: 18/10/2012 TIẾT 18: SỐ THỰC I.- Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nêu được tập hợp số thực là tên gọi chung của tất cả số hữu tỷ và vô tỷ, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R. - Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức vào giải bài tập. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý trong học tập. II.- Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung kiến thức. Học sinh: Đọc trước bài III.- Phương pháp. Phát hiện và giải quyết vấn đề IV.-Tiến trình bài dạy : 1.- Kiểm tra bài cũ(5’) Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a ³ 0. Tính Nêu quan hệ số Q; số I với số thập phân. Lấy ví dụ minh họa. 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: : Số thực. (20’) GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số vô tỷ viết dưới dạng căn bậc 2? ? Chỉ ra số nào là số hữu tỷ, số nào là số vô tỷ: 0;2;-5;;0,2;1,(45); 3,13215; ; .. GV: Tất cả các số trên, số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thực. Ký hiệu là R. ? N; Z; Q; I quan hệ như thế nào? R? GV: Cho HS làm ?1 -Học sinh làm 87/44 GV: Với x, y ÎR bất kỳ ta có: x = y; x y. *Để so sánh 2 số thực ta làm như thế nào? GV: Ta viết dưới dạng số thập phân rồi so sánh như so sánh 2 số thập phân. - GV: Giới thiệu a, b Î R; a, b >0 Ta có tính chất. - Học sinh lấy ví dụ. - HS lên bảng thực hiện 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(42) Î Q 3,13215....; Î I -Học sinh làm. Ta viết số thực dưới dạng số thập phân rồi so sánh. 1.- Số thực: *Khái niệm: SGK/43 I và Q gọi là số thực Ví dụ: 7; ; 5,136; -2; ... Ký hiệu: Tập hợp các số thực: R ?1 xÎ R x là số thực. x có thể là số hữu tỷ hoặc số vô tỷ Nếu x, y Î R. Ta có: x = y; x y. Ví dụ: a) 0,3192 < 0,32(5) 1,24598> 1,24596. ?2 So sánh các số thực. a) 2,(35) < 2,369121518 b) –0,(63) = *Với a,bÎR; a, b>0 Nếu a > b => Hoạt động 2: Trục số thực(10’) GV: Biểu diễn trên trục số. *Mỗi số thực biểu diễn bằng 1 điểm trên trục số. *Ngược lại. => các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số -> trục số gọi là trục số thực. ? xem H44 (bảng phụ) cho biết ngoài số nguyên, trục số còn biểu diễn số hữu tỷ nào? Các số vô tỷ nào? -Học sinh tự đọc SGK -1 em lên biểu diễn. -Học sinh nghe GV giới thiệu về trục số thực. 2.- Trục số thực: Biểu diễn trên trục số. Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nên ta gọi trục số là trục số thực. Chú ý: SGK/44 Hoạt động 3: Luyện tập(8’) Cho HS đọc nội dung bài toán - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện các nhóm trả lời HS trả lời Hs đọc tìm hiểu nội dung bài toán - Thảo luận bàn trả lời câu hỏi 3) Luyện tập Bài 89 – SGK Đúng Sai đúng 3. Củng cố: (1’) - Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực? - Bài tập 89/45 Trong R gồm những phép tính gì? Cách so sánh 2 số thực?- Thế 4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Tập hợp số thực như thế nào so với các tập hợp N. Z. Q - Mỗi tập hợp số hãy lấy 5 ví dụ minh họa - Bài tập về nhà: 90 -> 92/45. 117-118/SBT. - Ôn giao của 2 số thực. Tính chất đẳng thức, bất đẳng thức.
Tài liệu đính kèm: