Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.
A. Mục tiêu : Qua bài này Hs cần:
1. Kiến thức:
- Nắm được các khái niệm về hàm số, biến số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến .
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cách tính giá trị giá trị của hàm số tại giá trị cho trước của biến.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác.
B. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị :
- Gv : Sgk, MTBT.
- Hs : Sgk, MTBT.
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19 §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ. Ngày soạn: 24.10.2009. A. Mục tiêu : Qua bài này Hs cần: 1. Kiến thức: - Nắm được các khái niệm về hàm số, biến số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách tính giá trị giá trị của hàm số tại giá trị cho trước của biến. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : - Gv : Sgk, MTBT. - Hs : Sgk, MTBT. D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới : a). Đặt vấn đề: Ở lớp 7 chúng ta đã được học khái niệm hàm số, các cách xác định hàm số, giá trị hàm số tại một đểm, khái niệm hàm hằng, cách tính giá trị hàm số tại một điểm, biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên hệ trục toạ độ, khái niệm đồ thị của hàm số, biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0). Trong chương trình Toán lớp 9 phần đại số, ngoài việc ôn tập lại các kiến thức trên ta cón bổ sung một số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; hệ số góc của đường thẳng; đường thẳng song song, đường thảng cắt nhau; và xét kĩ một hàm số cụ thể là y = ax + b (a ¹ 0). b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV cho HS thảo luận nhóm lµm bµi tËp: H·y chän c¸c côm tõ trong b¶ng ®iÒn vµo chç cßn thiÕu cho ®óng ? ®êng th¼ng ; chØ mét ; hµm sè ; ®å thÞ ; biÕn sè ; gi¸ trÞ cña hµm sè ; mçi ; b¶ng hoÆc c«ng thøc ; hµm h»ng. 1/ NÕu ®¹i lîng y phô thuéc vµo ®¹i lîng thay ®æi x sao cho víi .gi¸ trÞ cña x ta lu«n x¸c ®Þnh ®îc..............gi¸ trÞ t¬ng øng cña y th× y ®îc gäi lµ...................cña x, x gäi lµ................... 2/ Hµm sè ®îc cho b»ng..... 4/ Khi y lµ hµm sè cña x ta cã thÓ viÕt y = f(x). Ta kÝ hiÖu f(x0) lµ .........................y = f(x) t¹i x = x0. 3/ Khi y lµ hµm sè cña x ta cã thÓ viÕt y = f(x). Ta kÝ hiÖu f(x0) lµ ..........................y = f(x) t¹i x = x0. 5/ TËp hîp tÊt c¶ c¸c ®iÓm biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ t¬ng øng (x; y) trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é ®îc gäi lµ .................cña hµm sè y = f(x). 6/ ®å thÞ cña hµm sè y = ax (a 0) lµ mét ®i qua gèc täa ®é. Ho¹t ®éng 1: Kh¸i niÖm hµm sè: Gv: Nh¾c l¹i kh¸i niÖm hµm sè ? Hs: Tr¶ lêi. Gv: Hµm sè ®îc x¸c ®Þnh nh thÕ nµo ? Hs: Tr¶ lêi. Gv chiÕu vÝ dô 1 ë Sgk. Gv cho Hs lµm vÝ dô 2: C¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña x, y ®îc cho bëi b¶ng sau; y cã ph¶i lµ hµm sè cña x kh«ng ? V× sao ? a). x 3 4 3 5 8 y 6 2 4 8 16 x - 1 1 3 7 13 y 5 - 2 0 5 1 x - 25 - 9 2 6 11 y 2 2 2 2 2 b). c). Hs: quan s¸t vµ tr¶ lêi. Gv giíi thiÖu ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña hµm sè. Gv chiÕu l¹i vÝ dô 1b) vµ gi¶i thÝch ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña c¸c hµm sè: y = 2x, y = 2x + 3, y = . Gv giíi thiÖu c¸ch viÕt hµm sè, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè t¹i mét ®iÓm. Gv lÊy vÝ dô minh ho¹. Gv chiÕu l¹i vÝ dô 2c), gäi Hs nªu nhËn xÐt: Khi c¸c gi¸ trÞ cña x thay ®æi th× c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña y nh thÕ nµo ? Hs: Khi c¸c gi¸ trÞ cña x thay ®æi th× y lu«n nhËn gi¸ trÞ kh«ng ®æi. Gv: Ta gäi hµm sè y ®îc cho b»ng b¶ng nh trªn lµ hµm h»ng. VËy, thÕ nµo lµ hµm h»ng ? Hs: Nªu kh¸i niÖm ë Sgk. Hs cñng cè b»ng bµi tËp: Cho c¸c hµm sè y = f(x) = 2x + 1 vµ y = g(x) = - 2x + 1. TÝnh: f(- 2), f(-1,5), f(- 1), f(0), f(1), f(1,5), f(2). g(- 2), g(-1,5), g(- 1), g(0), g(1), g(1,5), g(2). - NÕu ®¹i lîng y phô thuéc vµo ®¹i lîng thay ®æi x sao cho víi mçi gi¸ trÞ cña x ta lu«n x¸c ®Þnh ®îc chØ mét t¬ng øng cña y thi y ®îc gäi lµ hµm sè cña x, vµ x ®îc gäi lµ biÕn sè. - Hµm sè cã thÓ ®îc cho b»ng b¶ng hoÆc b»ng c«ng thøc - Khi hµm sè ®îc cho b»ng c«ng thøc y = f(x), ta hiÓu r»ng biÕn sè x chØ lÊy nhng gi¸ trÞ mµ t¹i ®ã f(x) x¸c ®Þnh. - Khi y lµ hµm sè cña x, ta cã thÓ viÕt y = f(x), y = g(x),. - Khi x thay ®æi thi c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña y kh«ng thay ®æi th× hµm sè y ®îc gäi lµ hµm h»ng. Ho¹t ®éng 2: §å thÞ cña hµm sè: Gv gäi Hs lªn b¶ng lµm ?3 Gv yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kh¸i niÖm ®å thÞ cña hµm sè. Gv: Tõ kÕt qu¶ tÝnh ®îc trong bµi tËp cñng cè, ta lËp thµnh b¶ng nh sau: x -2 -1,5 - 1 0 1 1,5 2 y= 2x+1 -3 - 2 - 1 1 3 4 5 y=-2x+1 5 4 1 1 - 1 - 2 - 3 Gv: Qua b¶ng, khi c¸c gi¸ trÞ cña x t¨ng lªn th× c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña y = 2x + 1, y = - 2x + 1 nh thÕ nµo ? Hs: C¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña y = 2x + 1 t¨ng lªn, cßn cña y = - 2x + 1 gi¶m xuèng. Gv: Khi ®ã ta nãi hµm sè y = 2x + 1 ®ång biÕn trªn R,cßn hµm sè y = -2x + 1 nghich biÕn trªn R - §å thÞ hµm sè y = f(x) lµ tËp hîp tÊt c¶ c¸c ®iÓm biÓu diÔn c¸c cÆp gi¸ trÞ t¬ng øng (x ; f(x)) trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é. Ho¹t ®éng 3: Hµm sè ®ång biÕn, nghÞch biÕn: Gv: VËy, thÕ nµo lµ hµm sè ®ång biÕn, hµm sè nghÞch biÕn ? Hs: nªu kh¸i niÖm ë Sgk. Gv chiÕu kÕt qu¶ tæng qu¸t lªn b¶ng, gäi mét vµi Hs ®äc to kÕt qu¶ tæng qu¸t. @ Tæng qu¸t: Cho hµm sè y= f(x) x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña x thuéc R a) NÕu gi¸ trÞ cña biÕn x t¨ng lªn mµ gi¸ trÞ t¬ng øng cña f(x) còng t¨ng lªn th× hµm sè y = f(x) ®îc gäi lµ hµm sè ®ång biÕn trªn R (gäi t¾t lµ hµm sè ®ång biÕn). b) NÕu gi¸ trÞ cña biÕn x t¨ng lªn mµ gi¸ trÞ t¬ng øng cña f(x) gi¶m ®i th× hµm sè y = f(x) ®îc gäi lµ hµm sè nghÞch biÕn trªn R (gäi t¾t lµ hµm sè nghÞch biÕn). Nãi c¸ch kh¸c, víi x1, x2 R - NÕu x1 < x2 mµ f(x1) < f(x2) th× hµm sè y = f(x) ®ång biÕn trªn R. - NÕu x1 f(x2) th× hµm sè y = f(x) nghÞch biÕn trªn R. 4. Củng cố: Gv cho học sinh củng cố bằng các bài tập: 1). Trong bảng các giá trị tương ứng của x và y bảng nào cho ta hàm số đồng biến ? nghịch biến ? (Với y là hàm số của x ). a). x - 2 - 1 0 1 2 y 8 4 2 1 - 1 b). x 2 3 4 6 7 y 1 2 5 7 8 2). Dựa vào kết quả phần 3), điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với x1, x2 bất kì thuộc R: - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f( x) ..................... trên R. - Nếu x1 f (x2) thì hàm số y = f( x) ......................trên R. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài theo Sgk. - Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (Sgk). - Xem trước bài "Hàm số bậc nhất". - Híng dÉn vÒ nhµ bµi tËp 3 (Trang 45 - Sgk). Tiết 20 LUYỆN TẬP. Ngày soạn: 27.10.2009. A. Mục tiêu : Qua bài này Hs cần: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về hàm số : tìm giá trị của hàm số , vẽ đồ thị ,chứng minh hàm số đồng biến , nghịch biến. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách vẽ đồ thị hàm số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B. Phương pháp: - Luyện tập. C. Chuẩn bị : - Gv : Sgk, MTBT. - Hs : Sgk, MTBT. D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hàm số ? Hàm số đồng biến, nghịch biến ? 3. Bài mới : a). Đặt vấn đề: b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Gv dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 6 (Sgk) và yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau : ? Hình 6 nêu lên đồ thị của hàm số nào ? Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta phải làm gì ? Nêu cách xác đinh độ dài ? Com pa và thước thẳng được sử dụng với mục đích gì trong ví dụ này ? Hs trả lời. GV gọi một học sinh trình bày lại các bước vẽ đồ thị y =x Bài tập 4 (Sgk): B 1 A D 1 C x E y 0 Giải : - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉnh O đường chéo OB có độ dài - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O ;cạnh OC = ;cạnh CD = 1đường chéo OD = ; Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE=OD=; Xác định điểm A(1;) - Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y =x Hoạt động 2: Bài tập 5 (Sgk): (Hình 5 - Sgk) a. Hs tự giải. b. yA = yB = 4 (vì A và B nằm trên đt y = 4) Vì A nằm trên đt y = 2x nên . Do đó A(2;4) . c. Tương tự B(4;4) Ta tính được AB =2; OA=;OB= nên chu vi DOAB bằng 2++»12,13 cm và diện tích DOAB bằng Hoạt động 3: Hs đọc nội dung của bài toán ở Sgk. Gv gọi 1 Hs lên bảng làm câu a. Hsdưới lớp nhận xét bài làm của bạn . Gv: Hãy nhận xét x cùng lấy một giá trị thì giá trị tương ứng của 2 hàm số trên như thế nào ? Bài tập 6 (Sgk): Cho hàm số y= 0,5x và y = 0,5x +2 x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 y=0,5x -1,25 -1,125 -0,75 -0,5 0 0,5 0,75 1,125 y=0,5x+2 0,75 0,875 1,25 1,5 2 2,5 2,75 3,125 * Nhận xét : Khi biến x lấy cùng một giá trị thì giá trị tương ứng của y = 0,5x +2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của y = 0,5x. 4. Củng cố: - Gv hướng dẫn làm bài tập 7 (Sgk) . x1 ; xcó f(x1) - f(x2) = 3(x1- x2) < 0 hay f(x1 < f(x2) nên hàm số đồng biến . 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài : Hàm số bậc nhất. Tiết 21 §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT . Ngày soạn: 02.11.2009. A. Mục tiêu : Qua bài này Hs cần: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hàm số bậc nhất,hàm đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 2. Kỹ năng: - Nắm được cách chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : - Gv : Sgk, MTBT, bảng phụ. - Hs : Sgk, MTBT. D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và Hs vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến ? 3. Bài mới : a). Đặt vấn đề: Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? b). Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Gv gọi Hs đọc đề bài toán ở Sgk. Gv tóm tắt lên bảng. Gv treo bảng phụ ghi đề ?1 lên bảng, sau đó gọi Hs lên bảng điền. Gv yêu cầu Hs tính giá trị của s khi chp t nhận các giá trị lần lượt là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,.........và giải thích vì sao s là hàm số của t. Hs dựa vào đ/n hàm số giải thích. Gv: Hàm số có dạng như hàm số s =50t + 8 được gọi là hàm số bậc nhất. Vậy thế nào là hàm số bậc nhất ? Hs trả lời. Gv nhận xét, bổ sung và giới thiệu đ/n ở Sgk. Gv giới thiệu chú ý ở Sgk. Hs củng cố bằng bài tập 8 (Sgk) 1. Khái niệm: Bài toán: TTHN BXe Huế 8km Giải: Sau 1 giờ ô tô đi được 50 (km). ..... t giờ ....................50t (km) Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50t + 8 (km). Định nghĩa: (Sgk) Chú ý: (Sgk) Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs xét ví dụ nêu ở Sgk. ? Hàm số y = - 3x + 1 có phải là hàm số bậc nhất không ? Vì sao ? Nó được xác định với những giá trị nào của x ? Hs trả lời. Tương tự bài tập 7, Gv hướng dẫn Hs chứng minh hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R. HS làm ?3 bằng cách sửa lại bài giải của ví dụ. ? Có chú ý gì về dấu của hệ số a với tính biến thiên của các hàm số đã nêu ? Hs trả lời. ? Tổng quát lên ta có điều gì ? Hs nêu tổng quát về tính biến thiên của hàm số bậc nhất ở Sgk. Gv yêu cầu Hs lá ... s giải bài tập 25 sgk. V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà làm bài tập 26, 27 sgk. - Chuẩn bị phần luyện tập. Ngày soạn: Tiết 66,67 LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về phương trình bậc hai: Cách giải, tính nhẩm nghiệm, tìm điều kiện các tham số để phương trình có nghiệm - Áp dụng hệ thức Viet để giải các dạng toán có liên quan. - Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo. B. Chuẩn bị: Gv: sgk, giáo án .Hs:sgk.. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài cũ: - Yêu cầu hs nhắn lại định lý Viét. - Áp dụng giải bài tập 26 sgk. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :V ào b ài tr ực ti ếp. 2. Bài mới : Gv nêu nội dung bài toán. Hs suy nghĩ cách giải. Gv: Hãy chứng minh PT bên có hai nghiệm. Tính S và P ? Hs: Nhận xét a.c trái dấu. Gv gọi hs lên bảng tính S và P. Tương tự gọi hs lên bảng làm câu b, c. Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. Gv nêu nội dung bài toán. Hs suy nghĩ cách giải. Gv: Để tìm S và P của PT ta cần chú ý điều gì ? Hs: Tính Gv: Cần điều kiện gì của . Xác định m, tính x1 + x2 , x1x2. Tương tự gọi hs lên bảng giải. Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. Gv nêu nội dung bài toán. Hs nhắc lại lý thuyết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng ? Hs áp dụng làm bài tập. Tương tự gọi hs lên bảng giải . 1. Bài tập 29: sgk. Không giải PT hãy tính tổng và tích của các nghiệm (nếu có) của các PT sau: a) 4x2 + 2x – 5 = 0. Vì a.c < 0 nên PT có hai nghiệm. b) 9x2 – 12x + 4 = 0. = 36 – 36 = 0 PT có nghiệm kép. c) 5x2 + x + 2 = 0 Có PT vô nghiệm. 2. Bài 30: Tìm m để PT có nghiệm. Tính S và P. a) x2 - 2x + m = 0. Ta có: . Để PT có nghiệm thì: . Khi đó: b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0. Ta có: . Để PT có nghiệm thì: . Khi đó: 3. Bài 32: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. a) u + v = 42 , uv = 441. Ta có u, v là nghiệm của PT: x2 – 42x + 441 = 0 Giải phương trình ta được x1 = x2 = 21. Vậy u = v = 21. b) u + v = -42 , uv = -400. Ta có u, v là nghiệm của PT: x2 + 42x - 400 = 0 Giải phương trình ta được x1 = 8, x2 = -50. Vậy u = 8, v = -50 Hoặc x1 = -50, x2 = 8 IV. Củng cố : - Hướng dẫn hs giải bài tập 31, 33 sgk. - Giải thích các thắc mắc của hs. V. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã sửa. - Giải các bài tập còn lại. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. Mục tiêu: - Hs cần nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a0. - Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. - Biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình. Chuẩn bị: Gv: sgk, bảng phụ.t Hs: B ài c ũ ,sgk... Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Bài c ũ: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức nghiệm tổng quát ? Bài mới: Đặt vấn đề : Thế nào phương trình bậc hai một ẩn ? Bài mới : Hs đọc đề toán ở sgk. Tính chiều dài và chiều rộng bồn hoa ? Nếu gọi bề rộng mặt đường là x ? Vậy diện tích bồn hoa được viết như thế nào ? Phương trình là ? Gv giới thiệu định nghĩa ở sgk. Hs cả lớp làm ? 1 ở sgk. Hs làm ví dụ 2: Phân tích đa thức 3x2 – 6x thành nhân tử ? Giải phương trình tích tìm được ? Hs làm ? 2 ở sgk. Hs làm ? 3 ở sgk. Hs làm ? 4, 5, 6, 7 ở sgk. Thêm vào vế trái bao nhiêu để có dạng bình phương của một hiệu ? Giải phương trình tìm x? x x 24 32 1. Bài toán mở đầu: Gọi bề rộng mặt đường là x(m) . Chiều dài bồn hoa: 32 – 2x (m). Chiều rộng bồn hoa: 24 – 2x (m). Diện tích bồn hoa: (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 (1) (1) được gọi là phương trình bậc hai một ẩn. 2. Định nghĩa: Có dạng ax2 + bx + c = 0 (a0). Với a, b, c là các hằng số. Ví dụ: sgk. ?1: a, c, e là phương trình bậc hai một ẩn. a) a = 1, b = 0, c = -4. b) a = 2, b = 5, c = 0. c) a = -3, b = 0, c = 0. 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai: a) Ví dụ 1: b) Ví dụ 2: c) Ví dụ 3: Củng cố : Xem lại cách giải PT bậc hai một ẩn qua 3 ví dụ. Hướng dẫn giải bài tập 11 sgk. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập sgk. - Tiết sau: “Luyện tập”. Ti ết 52 LUYỆN TẬP. Ngày soạn :22/03/2008. Ngày giảng :25/03/2008. A. Mục tiêu: - Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. - Biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a0) về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình. B. Chuẩn bị: Gv: sgk. Hs: B ài c ũ ,sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài c ũ: Thế nào là phương trình bậc hai một ẩn ? Cho ví dụ. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Gi ải c ác b ài to án phương trình bậc hai một ẩn 2. Bài mới : Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 ? Xác định hệ số a, b, c trong mỗi trường hợp ? Dựa vào ví dụ 2 ở sgk để giải các phương trình ? Cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương ? Làm như ví dụ 3 ở sgk. 1. Bài 11: sgk. a) a =5, b = 3, c = -4. b) a = , b = -1, c = - c) a = 2, b = 1-, c = -1-. d) a = 2, b = -2(m-1), c = m2. 2. Bài 12: sgk. a) x2 – 8 = 0 b) c) PT vô nghiệm. d) 3. Bài 13: sgk. a) x2 + 8x = 2 b) 4. Bài 14: sgk. a) IV. Củng cố : -Xem các bài tập đã sửa. - Giải các bài còn lại sgk. V. Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập ở SBT . Đọc bài mới. Ti ết 54 LUYỆN TẬP. Ngày soạn :27/03/2008. Ngày giảng :31/03/2008. A. Mục tiêu: - Củng cố toàn bộ về kiến thức phương trình bậc hai: xác định hệ số a, b, c; giải phương trình - Áp dụng công thức nghiệm để giải một số bài toán trong sgk. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: Gv: sgk,bài soạn. Hs: B ài c ũ,sgk... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài c ũ: - Nhắc lại công thức nghiệm các phương trình bậc hai. - Giải phương trình: 3x2 – 2x +8 = 0 ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :V ào b ài tr ực ti ếp. 2. Bài mới : Gv nêu nội dung bà toán. Hs nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? Từ đó xác định các hệ số a, b, c. Sau đó tính ? Kết luận số nghiệm của PT ? Gọi hs lên bảng giải ? Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. Gv nêu nội dung bài toán. Hs suy nghĩ cách giải. Gọi hs lên bảng giải câu a, b. Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. Tương tự gọi hs lên bảng giải câu c, d. Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. 1. Bài 15: sgk. Hãy xác định hệ số a, b, c, tính A và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: a) 7x2 – 2x + 3 = 0. Ta có a = 7, b = -2, c = 3. Vậy PT vô nghiệm. b) . Ta có a = 5, b =, c = 2. Vậy PT có hai nghiệm. c) x2 +7x + = 0. Ta có a =, b = 7, c = . Vậy PT có hai nghiệm. d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0. Ta có a = 1,7; b = 1,2 ; c = 2,1. Vậy PT có hai nghiệm phân biệt. 2. Bài 16: sgk. a) 2x2 – 7x + 3 = 0. b) 6x2 + x + 5 = 0. Vậy PT vô nghiệm. c) 6x2 + x - 5 = 0. d) 3x2 + 5x + 2 = 0. IV. Củng cố : - Hướng dẫn hs giải PT bằng máy tính bỏ túi. - Đọc phần : có thể em chưa biết. - Giải thích các thắc mắc của hs. V. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã giải. - Giải các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới. Ti ết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN. Ngày soạn :29/03/2008. Ngày giảng :01/04/2008. A. Mục tiêu: - Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - Xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kỹ công thức tính . - Nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn. B. Chuẩn bị: Gv: sgk, bài soạn. Hs: B ài c ũ ,sgk.... C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp : II. Bài c ũ: - Nhắc lại công thức nghiệm phương trình bậc hai. - Giải PT: 3x2 – 4x + 7 = 0 ? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Có cách nào giải PT: 3x2 – 4x + 7 = 0 nữa không ? 2. Bài mới : Gv lấy ví dụ cho hs giải PT: 3x2 - 2x - 7 = 0 Hs: . Gv: Nhận xét các hệ số của b ? Từ ví dụ trên nếu đặt b = 2b’, hãy tính lại ? Gv: Đặt . Từ công thức nghiệm hãy tính công thức nghiệm theo ? Hs: Gv chốt lại vấn đề. Hs nhắc lại nội dung của công thức nghiệm thu gọn. Hs làm ?2 ở sgk. Hãy xác định các hệ số a, b’, c ? Tính ? Xác định nghiệm của PT ? Hs giải theo ? So sánh kết quả ? Cho hs nhận xét ? Tương tự cho hs giải câu b và c. Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. 1. Công thức nghiệm thu gọn: Công thức nghiệm thu gọn: PT: ax2 + bx + c = 0 (a0) Nếu b chẵn, đặt b = 2b’. Khi đó: Kí hiệu: Ta có . Từ đó ta suy ra: + > 0: PT có hai nghiệm: + = 0 : PT có nghiệm kép: + < 0: PT vô nghiệm. 2. Áp dụng: Giải các phương trình: a) 5x2 + 4x – 1 = 0. Có a = 5, b = 4 b’= 2, c = -1. Vậy PT có hai nghiệm x1 = , x2= -1. b) 3x2 + 8x + 4 = 0. Có a = 3, b’= 4, c = 4. c) . Có a = 7, b’=, c = 2. IV. Củng cố : - Hs nhắc lại nội dung trọng tâm của bài. - Hướng dẫn giải bài tập 17 sgk. - Giải thích các thắc mắc của hs. V. Hướng dẫn về nhà : - Hs học theo sgk. - Làm bài tập 18, 19 sgk. - Chuẩn bị phần luyện tập. Ti ết 56 LUYỆN TẬP. Ngày soạn :29/03/2008. Ngày giảng :01/04/2008. A. Mục tiêu: - Nhằm củng cố lại công thức nghiệm thu gọn. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức. - Giáo dục tính cẩn thân, chính xác. B. Chuẩn bị: Gv: sgk, soạn bài .Hs: B ài c ũ,sgk... C. Tiến trình lên lớp I . Ổn định lớp : II. Bài c ũ: - Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc nhất một ẩn? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :Ch úng ta đi gi ải một s ố b ài to án c ó li ên quan. 2. Bài mới : Gọi hs lên bảng giải. Hs khác nhận xét. Gv bổ sung. Tương tự như vậy gọi hs lên bảng làm câu b, c. Hs khác nhận xét. Gv chốt lại. Em có nhận xét gì về tích a.c ? Vậy PT có mấy nghiệm ? Tương tự gọi hs đứng tại chổ trả lời ? Nêu công thức tính ? Vận dụng công thức tính ? Khi nào thì PT có hai nghiệm phân biệt ? Hãy tìm giá trị của m ? Tương tự gọi hs lên bảng giải ? 1. Bài 20: Giải PT. a) 25x2 – 16 = 0 b) Phương trình vô nghiệm vì vế trái 2x2 + 3 3 còn vế phải thì bằng 0. c) 4,2x2 + 5,46x = 0 2. Bài 22: sgk. Nội dung: sgk a) Vì ac < 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. b) Vì ac < 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. 3. Bài 24: Nội dung: sgk. a) b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay m < . c) Phương trình có nghiệm kép khi m = . d) Phương trình vô nghiệm khi m > . IV. Củng cố : Bài tập 23. Ta có V = 3t2 – 30t + 135. a) Khi t = 5 phút thì V = 3.52 – 30.5 + 135 = 60 (km/h). b) Khi V = 120 km/h thì 120 = 3t2 – 30t + 135 t2 – 10t + 5 = 0. Do ra đa chỉ theo dỏi trong 10 phút nên 0 < t 10 nên cả hai giá trị đều thích hợp. V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà xem lại các bài tập đã sửa. - Nắm công thức tính nghiệm của phương trình bậc hai. - Xem bài: “Hệ thức Viét và ứng dụng”.
Tài liệu đính kèm: