A.MỤC TIÊU:
+Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).
+Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
+HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập.
-HS: Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 11 Tiết 19 Luyện tập Ns 25.10.09 Nd 26.10.09 A.Mục tiêu: +Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). +Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. +HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập. -HS: Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. +Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống: -2 Q ; 1 R ; I ; Z ; N ; N R. -Câu 2: +Nêu cách so sánh hai số thực ? +Chữa BT 118/20 SBT So sánh các số thực: a)2,(15) và 2,(14) b)-0,2673 và -0,267(3) c)1,(2357) và 1,2357 d)0,(428571) và . -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá. Hoạt động của học sinh -HS 1: +Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :.. +Chữa BT 117/20 SBT: -2 ẻ Q ; 1 ẻ R ; ẻ I ; ẽ Z ; ẻ N ; N è R. -HS 2: +So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. +Chữa BT 118/20 SGK a)2,151515 > 2,141414 b)-0,2673 > -0,267333 c)1,23572357 > 1,2357 d)0,(428571) = . -Các HS khác nhận xét, sửa chữa. II.Hoạt động 2: luyện tập (35 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (91/45 SGK): Nêu quy tắc so sánh hai số âm? a)-3,02 < -3,1 b)-7,5 8 > –7,513 HĐ của Học sinh -Làm BT 91/45 SGK dưới sự hướng dẫn của GV. -Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. -Từng HS đọc kết quả. Ghi bảng I.Dạng 1: So sánh 1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số thích hợp a)-3,02 < -3,1 b)-7,58 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 -Yêu cầu làm dạng 2: -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. +Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? +Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính. -Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Yêu cầu làm dạng 3 tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT. a)3. (10.x) = 111 b)3. (10 + x ) = 111 -Yêu câu làm dạng 4: -Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gì? +Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào? +Các em đã học được những tập hợp số nào? +Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -4 HS đọc kết quả điền chữ số thích hợp, nêu lí do. -1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. -Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5. -Hai HS lên bảng làm cùng một lúc cả hai câu a, b. -2 HSv lên bảng làm. -Trả lời: +Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. + Q I = ặ; R I = I +đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Qua hệ giữa các tập hợp đó là: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức BT 90/45 SGK: Tính: a) = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 b)- 1,456: + 4,5 . = - : + . = - + = - = = = III.Dạng 3: Tìm x BT 126/21 SBT: a)10x = 111 : 3 10x = 37 x = 37 : 10 x = 3,7 b)10 + x = 111 :3 10 + x = 37 x = 37 – 10 x = 27 IV. Dạng 4: Toán về tập hợp số BT 94/45 SGK: Tìm a)Q I = ặ; b)R I = I Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập. -BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK. -tiết sau ôn tập chương.
Tài liệu đính kèm: