A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa ,Tính chất đại lượng tỷ lệ thuận.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán , yêu thích môn học.
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ .
Hs: Thước kẻ, MT BT .
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn: 09/11/20112 Ngày giảng: 12/11/2012. Tiết 24 -Đ2 Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa ,Tính chất đại lượng tỷ lệ thuận. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán , yêu thích môn học. B. đồ dùng học tập. Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ . Hs: Thước kẻ, MT BT . C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động.(5’). ?Hãy nêu định nghĩa,tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận? làm bài tập 4 (SBT) - Gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm. *ĐVĐ: ta có tam giác ABC có góc A, B , C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 . Tính số đo các góc của tam giác ABC. -HS:1HS lên bảng kiểm tra. Bài số 4 (SBT) Vì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 0,8 => x = 0,8y (1) Và y tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 5 => y = 5.z (2) Từ (1) và (2) => x = 0,8.5.z = 4z Vậy x t/lệ thuận với z theo h. số tỷ lệ 4 -HS: Dự đoán và trả lời HĐ1:Xét bài toán 1(20’). -Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa ,Tính chất đại lượng tỷ lệ thuận. -Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận. -Đồ dùng: GV:Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ . Hs: Thước kẻ, MT CT . -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). + 1 h/s đọc đề bài ? B/t cho biết và yêu cầu điều gì ? ?Khối lượng và thể tích 2 thanh chì là 2 đại lượng như thế nào ? ? Nếu gọi khối lượng 2 thanh chì là m1 ; m2 ta có tỷ lệ thức nào ? ?Vậy làm thế nào để tìm m1 ; m2 ? +Gọi 1 h/s lên bảng giải ? - G/v sửa sai 1.Bài toán 1: -HS:khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, nên : Giải - Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (g). Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, nên : và m2 - m1 = 56,5 Theo t/chất của dãy tỷ số bằng nhau, có: m1 = 12.11,3 = 135,6 (g) m2 = 17.11,3 = 192,1 (g) Vậy 2 thanh chì có khối lượng lần lượt là : 135,6 g và 192,1 g. -GV treo bang phụ bài tập:Y/C HS thực hiện. *Gợi ý: Nếu ta điền được 1 ô bất kì thì ta có thể điền được tất cả các ô còn lại. theo đk của bài thì ta có thể điền được vào ô nào? -Nếu hs ko trả lời được thì gv có thể giải thích: ........... -GV treo bảng phụ ?1 -Gọi hs lên bảng điền. -Gọi hs nêu nx -GV nxc và sửa sai nếu có. HĐ2: Bài toán 2(10’). - 1 h/s đọc đề bài -Yc h/s HĐN trong 5' làm bài tập 2: - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Cho các nhóm nhận xét chéo nhau - G/v sửa sai - cho điểm nhóm, Bài tập : Dựa vào các điều kiện của bài toán 1, hãy điền vào ô trống trong bảng sau: V(cm3) 12 17 1 m(g) 56,5 Giải -Từ T/C của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Hiệu 2 KL(=56,5) tương ứng với hiệu 2 thể tích(17-12) nên ta điền được cột thứ 4 là 17-12=5. Và do 56,6 ứng với 5 nên ta có. 56,5 = 11,3 mà m=11,3.v .Vậy ta cú: 5 V(cm3) 12 17 5 1 m(g) 135,6 192,1 56,5 11,3 [?1] V(cm3) 10 15 10+15 1 m(g) 89 133,5 222,5 8,9 Bài toán 2: [?2] Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C theo điều kiện đề bài ta có: Vậy: A = 1.300 = 300 B = 2.300 = 600 C = 3.300 = 900 Số đo các góc của DABC là 300; 600 ; 900 *Tổng kết và hướng dẫn về nhà.(10’ +Tổng kết: - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 5 và 6 (SGK-T55) -Còn cách giải khác không ? thực hiện như thế nào ? -GV chốt lại cách làm, -Y/C HS nhắc lại ĐN và T/c hai đại lượng tỉ lệ thuận. - H/s đọc bài tập(2HS lên bảng). Bài số 5 SGK-55) a. x và y tỷ lệ thuận vì : b. x và y không tỷ lệ thuận vì : Bài số 6 SGK-55) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỷ lệ thuận với chiều dài nên : a. y = kx => y = 25.x b. Vì y = 25.x Nên khi y = 4,5 kg = 4500g thì x= 4500 : 25 = 180(m) + Hướng dẫn về nhà 1. Ôn định nghĩa tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận, Toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau. 2. Bài tập 7 ; 8 ; 11 (SGK-56) Bài 8 ; 9 ; 10 (SBT-44) - Giờ sau luyện tập .
Tài liệu đính kèm: