A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Củng cố ĐN và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
2.Kĩ năng:
-Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán tỉ lệ thuận .
- Biết tính toán các đại lượng tỷ lệ thuận ( k ; x ; y )và giải toán chia tỷ lệ.
3. Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác, hợp tác, yêu thích môn học.
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ .
Hs:Thước kẻ, MT BT .
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn:11/11/2012 Ngày giảng:14/11/2012. Tiết 25 : luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Củng cố ĐN và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . 2.Kĩ năng: -Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán tỉ lệ thuận . - Biết tính toán các đại lượng tỷ lệ thuận ( k ; x ; y )và giải toán chia tỷ lệ. 3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, hợp tác, yêu thích môn học. B. đồ dùng học tập. Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ . Hs:Thước kẻ, MT BT . C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS Hoạt động:Bài chữa nhanh (10’). ?phát biểu T/C của 2 đại lượng TLT.Làm BT8(SBT-T44). (GV treo bảng phụ bài tập 8). -Gọi HS2: ?phát biểu ĐN2 đại lượng TLT.Làm bài tập 7 ( SGK -56 ) -GV yêu cầu học sinh nhận xét . -GV nhận xét -đánh giá . HS1: Bài tập 8 (SBT-44) a, x và y tỉ lệ thuận vì k = 4 b, x và y không tỉ lệ thuận vì Bài 7 (SGK -56 ) Vì khối lượng dâu là y(kg) TLT với klg đường x (kg), nên ta có: y=kx. 2=k.3 nên k= và công thức trở thành y=x. Vậy khi y=2,5 thì x=. Trả lời: Hạnh nói đúng Hoạt động 2: Bài chữa kỹ(15’) : -GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 8 (SGK-56 ) -Bài toán cho biết những gì và yêu cầu làm gì ? Bài tập 8(SGK-56) -HS tóm tắt. Tóm tắt: 3 lớp 7A,7B,7C phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 HS Lớp 7B có 28 HS Lớp 7C có 36 HS Số cây xanh tỉ lệ với số hs Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh -Muốn tìm số cây của mỗi lớp ta phải làm như thế nào ? HS: Dựa vào TC của dãy tỉ số bằng nhau. ? yêu cầu HS trình bày hướng làm ? ?Hãy nêu lại T/c của dãy tỉ số bằng nhau? -GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải . Giải : Gọi số cây của ba lớp lần lượt là a,b,c (a,b,c € Z+ ; đvị : cây). Vì : Tổng số cây xanh 3 lớp phải trồng và chăm sóc là 24 cây xanh: ta có a+b +c =24 Số cây xanh tỉ lệ với số hs nên Theo TC của dãy tỉ số bằng nhau ta có: HS dưới lớp làm vào vở và nêu nx. -GV yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét và chốt lại kiến thức . Hoạt động 3:Bài luyện tập(15’) . ? yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 9,10 (SGK -56 ). -Hai HS lên bảng làm bài tập .HS dưới lớp dãy 1 làm bài 9 dãy 2 làm bài 10 (SGK-56). ? Gọi hs nêu nx và GV nxc. a=8 ; b=7 ; c=9( TMĐK) Trả lời: Số cây của 3 lớp phải trồng và chăm sóc lần lượt là 8 ; 7 ; 9(cây). Bài 9 (SGK -56 ). Gọi klg của niken, kẽm , đồng ,lần lượt là a,b,c (a,b,c O ;đvị: kg). Vì : Tổng số klg của niken, kẽm , đồng là 150(kg) ta có a+b +c =150 Số klg của niken, kẽm , đồng tỉ lệ với 3 ; 4 ; 13 nên Theo TC của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy a=22,5 ; b=30 ; c=97,5(TMĐK) Trả lời: số klg của niken, kẽm , đồng theo thứ tự là 22,5 kg ; 30kg ; 97,5kg. Bài tập 10(SGK-56) Đáp số: 10cm ;15cm ; 20 cm . *Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’). +Tổng kết: -GV chốt lại dạng BT đã chữa,Y/C HS nhắc lại lí thuyết. +Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn lại định nghĩa tính chất 2 đại lượng tỷ lệ thuận, Toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau. 2. Bài tập 11 (SGK-56) và Bài 1116 (SBT-44) -Chuẩn bị trước Đ 3 - Giờ sau học bài mới.
Tài liệu đính kèm: