I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết phân tích một bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận. Nêu được các tính chất cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo tích chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Tư duy: Rèn cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Làm các bài tập
III. Phương pháp.
- Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.- Kiểm tra: (5’)
- Viết công thức của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
- Nhắc lại tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
2.- Bài mới:
Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng: 12/11/ 2012 TIẾT 25: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết phân tích một bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận. Nêu được các tính chất cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. - Kĩ năng: Vận dụng thành thạo tích chất của dãy tỷ số bằng nhau - Tư duy: Rèn cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế. - Thái độ: Có ý trong học tập II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Làm các bài tập III. Phương pháp. - Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: 1.- Kiểm tra: (5’) - Viết công thức của hai đại lượng tỷ lệ thuận. - Nhắc lại tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. 2.- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán 2(10’) Phân tích đề bài GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 GV: Nhận xét kết quả hoạt động nhóm và chốt lại Đại diện nhóm trình bày 1. Bài toán 2: gọi số đo các góc của DABC là A, B, C, theo đề bài ta có: = 300 Â = 1.300 = 300; = 2.300 = 600 = 3.300 = 900 Vậy số đo của các góc A, B, C là 300, 600, 900 Hoạt động 2: Luyện tập(25’) GV: Cho HS làm bài 6 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta điều gì ? Để biểu diễn y theo x thì x và y có mối quan hệ với nhau như thế nào. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện GV: Cho lớp nhận xét- chốt lại ? Bài toán Cho? Yêu cầu? Dâu 2kg; 2,5kg Đường 3kg; ?kg. *Khối lượng dâu và khối lượng đường là đại lượng như thế nào? Vậy ta có tỷ lệ thuận? GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán ? Bài toán cho biết gì yêu cầu ta điều gì ? Để tính được số cây của mỗi lớp phải trồng ta làm như thế nào. ? Số HS của mối lớp và số cây phải trồng có mỗi quan hệ như thế nào. ? Hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì ? theo bài ra ta đã biết gì GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm giải GV: Cho HS nhận xét và chốt lại cách giải ? Bài toán Cho? Yêu cầu? GV: Ta chia số 45 thành 3 phần tỷ lệ với 2; 3; 4. GV: Hướng dẫn cách giải Yêu cầu HS trình bày ra nháp Một HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét đánh giá HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS trả lời x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận 1 HS lên bảng trình bày HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán HS trình bày Số HS tỉ lệ thuận với số cây Số cây : số HS luôn không đổi Đã biết số HS và biết tổng số cây HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán 1 HS lên bảng thực hiện Học sinh dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét 2. Luyện tập Bài 6 SGK – T55 a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có y = 25 . x b)Cuộn dây dài là 4500:25 =180m Bài 7 SGK – T55 Gọi khối lượng đường cần tìm là x (kg). Vì khối lượng đường và khối lượng dâu tỷ lệ thuận, ta có: => x = = 3,75g Bài 8 SGK – T55 Gọi số cây của lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c (cây) Theo đầu bài, ta có: và a + b + c = 24 theo dãy tỷ số = nhau ta có: a= .32 = 8 cây b = .28 = 7 cây c = .36 = 9 cây Trả lời:Mỗi lớp lần lượt trồng được 8 cây, 7 cây,9 cây Bài 10: Gọi 3 cạnh D là a, b, c (cm), ta có: và a + b +c = 45 (cm) theo dãy số tỷ số = nhau, ta có: = = 5 a = 2.5 = 10 (cm) b = 3.5 = 15 (cm) b = 4.5 = 20 (cm) Trả lời: 3 cạnh của D lần lượt là 10cm; 15cm; 20cm. 3. Củng cố: (4ph) - Tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận là gì? - Khi giải các bài toán tỷ lệ thuận ta vận dụng công thức nào? 4.Hướng dẫn về nhà: (1’) - Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận; tính chất. - Làm bài tập 8, 10, 11/44 SBT - Ôn đại lượng tỷ lệ thuận lớp dưới
Tài liệu đính kèm: