Tiết 26
§ 3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
A. Mục tiêu:
- HS: biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của hai đại lựng tỉ lệ nghịch
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch cuả hai đai lượng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng và hệ số tỉ lệ a
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ,
Tiết 26 § 3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Mục tiêu: HS: biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của hai đại lựng tỉ lệ nghịch Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch cuả hai đai lượng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng và hệ số tỉ lệ a Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) GV: nêu yêu cầu kiểm tra HS1: nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Chữa bài tập 13 sbt (đưa bảng phụ ghi) GV: nhận xét cho điểm HS Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị lần lượt là a, b, c (triệu đồng) Ta có Þ a= 3.10 =30(triệu đồng) b= 5.10 =50(triệu đồng) c= 7.10 =70 (triệu đồng) trả lời:tiền lãi của các đơn vị lần lượt là 30 triệu đồng, 50 triệu dồng, 70 triệu đồng. Hoạt động 2: 1) ĐỊNH NGHĨA - GV cho HS ôn lại kiến thức về “đại lượng tỉ lệ nghịch nghịch đã học ở tiểu học” - GV: cho HS làm ?1 (GV: gợi ý cho HS). Hãy viết công thức tính. - HS ôn lại kiến thức cũ hai đậi lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đậi lượng này tăng (hoặc giảm) baonhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng bấy nhiêu lần). - HS: làm ?1 a) diện tích hình chữ nhật: S= xy = 12 (cm2) Þ y = b) lượng gạo trong tất cả các bao là: xy = 500 (kg) Þ y = c) quảng đường đi được của vật chuyển động là: v.t =16 (km) Þ v HS: nhận xét:các công thức trên đều có đểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
Tài liệu đính kèm: