I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Viết được công thức biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
- Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: đọc trước bài
III. Phương pháp.
- Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra: ( 5’)
- Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch được biểu diễn bởi công thức nào?
2. Bài toán .
Ngày soạn : 18/11/2012 Ngày giảng: 19/11/2012 TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết được công thức biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ nghịch. - Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất để giải bài tập. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. Liên hệ bài toán với thực tế. - Thái độ: Có ý trong học tập II.Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: đọc trước bài III. Phương pháp. - Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra: ( 5’) - Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch được biểu diễn bởi công thức nào? 2. Bài toán . Hoạt Động cuả thầy Hoạt Động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1:Bài toán 1 (15’) GV hướng dẫn: Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1 ,v2 ;(km/h) Thời gian tương ứng là t1,t2 (h) ? Vậy ta có thể tóm tắt bài toán như thế nào. ? v và t của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào ? => Ta lập đc tỷ lệ thức nào ? Dựa vào những điều đã biết v2 = 1,2v1 và t1 = 6. suy nghĩ tính tìm t2 GV : Yêu cầu HS trình bày cách tính GV : Cho Nhận xét và chốt lại Hs đọc đề Học sinh phân tích đề HS tóm tắt bài toán 3 đại lượng tham gia quãng đường, vận tốc, thời gian HS trả lời Ta có tỷ lệ thức: (TC) 1.Bài toán 1 : SGK Lời giải: Gọi vận tốc cũ và mới là v1 và v2 Thời gian tương ứng là t1 và t2 Vì v và t Tỷ lệ nghịch : => Mà v2 = 1,2 v1 hay Và t1 = 6. => 1,2 = -> t2 = Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A -> B hết 5 giờ Hoạt động 2 : Luyện tập(22’) GV : Cho HS đọc nội dung bài 16 ? Bài toán cho ta biết gì yêu cầu ta điều gì ? Để xét xem hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch không ta làm như thế nào. GV : Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày GV : Cho HS nhận xét và chốt lại kiến thức GV : Cho HS làm bài 17 ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ta điều gì. ? Để điền được các số vào ô trống ta làm như thế nào GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng điền Nhận xét uốn nắn và chốt lại GV: Cho HS đọc nội dung bài 18? - Số người làm cỏ và thời giam hoàn thành công việc có mối quan hệ như thế nào ? theo tính chất ta lập được biểu thức nào? - Cho HS lên bảng trình bày. GV : Cho Hs nhận xét sửa sai và chốt lại cách giải HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán - Cho biết các giá trị tương ứng của x và y - Yêu cầu xác định xem 2 đại lượng trên có tỉ lệ nghịch không ? Dựa vào tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch xét các tích x1. y1 ;x2 . y2 ; .... có bằng nhau không HS tìm hiểu nội dung bài toán Xác định hệ số tỉ lệ - HS lên bảng điền sau khi thảo luận nhóm. HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán x,y tỷ lệ nghịch xy = a = > x1.y1= x2.y2 = a 2) Luyện tập Bài 16/SGK - T a) x và y tỉ lệ nghịch vì: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 (=120) b) x và y không tỉ lệ nghịch với nhau vì : 12,5 . 5 6 . 10 Bài 17/SGK – T Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có hệ số tỉ lệ là x..y = 10.1,6 = 16 x 1 2 -4 6 -8 10 y 16 8 -4 2 1,6 Bài 18 Gọi thời gian cần tìm là x (giờ) Vì số ngày và thời gian tỷ lệ nghịch tacó: 3.6 = 12.x = 1,5 giờ Trả lời 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ. 3. Củng cố: (2’) - Tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch là gì? - Khi giải các bài toán tỷ lệ nghịch ta vận dụng công thức nào? 4.Hướng dẫn về nhà(1’) - Ôn lại định nghĩa , tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch - BTVN 17, 18
Tài liệu đính kèm: