Giáo án Đại số 7 tiết 29: Hàm số

Giáo án Đại số 7 tiết 29: Hàm số

Tiết 29 HÀM SỐ

 Ngày soạn:15-12-2007

I/ Mục tiêu:

- HS biết được khai niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không khi cho bảng hoặc công thức

II/ Chuẩn bị của GV và HS.

GV: bảng phụ, thước thẳng

HS: Thước thẳng

III/ Tiến trình dạy học

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
 Hàm số
Ngày soạn:15-12-2007
I/ Mục tiêu:
- HS biết được khai niệm hàm số.
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không khi cho bảng hoặc công thức
II/ Chuẩn bị của GV và HS.
GV: bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước thẳng
III/ Tiến trình dạy học 
HĐ của giáo viên
GV: Giới thiệu và (treo bảng phụ hình 1 T62)
?Nhiệt độ trong bảng cao nhất khi nào? và thấp nhất khi nào?
Trong 1 ngày
GV: gọi 1 hs đọc đề bài VD 2 trong SGK.
? Em hãy lập công thức tính m
?Công thức này cho biết m và v là 2 đại lượng ntn?
? Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi v=1, 2, 3, 4.
GV: gọi 1hs đọc đề VD3
? Quảng đường không đổi, thời gian và vận tốc là đại lượng ntn?
? Lập bảng tính giá trị tương ứng của t khi biết v= 5; 10; 25; 50.
? Nhìn vào bảng 1 em cho biết tại thời điểm t có mấy nhiệt độ T tương ưng? Lấy VD.
? Tương tự như ở bảng 2.
GV: ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là hàm số của thể tích V.
? ở vd 3 thời gian t là hàm số của đại lượng nào?
Vậy hàm số là gì?
? Qua các VD trên, hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi khi nào?
GV: Đưa k/n HS lên bảng phụ
GV cho HS ghi: đề:
HĐ của HS
1/ một số ví dụ về hàm số:
 ví dụ 1:
HS: TL.
nhiệt độ cao nhất lúc 12h trưa (260)
Nhiệt độ thấp nhất lúc 4h sáng (180)
VD 2:
HS: m=7,8V.
- m và V là đại lượng tỉ lệ thuận vì CT có dạng: y=kx với k=7,8
Bảng 1
x
1
2
34
v
7,8
15,6
23,4
31,2
VD 3: Quảng đường không đổi, t.g và V là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Và có dạng
Bảng2
V(m/s)
5
10
25
50
t(h)
10
5
2
1
 HS: Ta xác định được 1 T tương ứng
t=o(h) T= 200C
t=o(h) T= 260
HS: TL.
HS: thời gian t là hàm số của vận tốc v
2/ khái niệm hàm số:
HS: TL
HS: ghi khái niệm hàm số
 Để ý là hàm số của x cần có các
GV: Giới thiệu phần ” chú ý”
T63 SGK
3/ Luyện tập:
? Cho ví dụ về hs bằng công thức?
? Cho các bảng sau: bảng nào là 1 hàm số của y và x
Bảng 1
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
Bảng 2
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
điều kiện sau:
- x và y đều nhận các giá trị số.
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
- Với mỗi giá trị của x chỉ có thể tìm được duy nhất 1 giá trị của y tương ứng.
HS: đọc phần chú ý.
HS: y= f(x) = 3 x
 y= g (x)= 12/x.
HS: bảng1 không phải là 1 hàm số vì ứng với 1 giá trị của x= 4 có 2 giá trị của y =2 và -2
HS: Bảng 2 là 1 hàm hằng, ứng với 1 giá trị của x có giá trị tương ứng của y=1
 Iv/ Hướng dẫn về nhà: 
Nắmvững khái niệm hàm số, vân dụng các điều kiện để y là một hàm số của x
.Làm bài 26, 27, 28 ,29, 30 T64 SGK
V/rút kinh nghiệm 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT29-30-ds7.doc