Giáo án Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số (3 cột)

Giáo án Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số (3 cột)

A. Mục tiêu:

 - HS biết được khái niệm hàm số.

 - Nhận biết được đại lượng này phải là hàm số của đại lượng kia

 - Không trong những cách cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng căn thức)

 - Tìm được giá trị của hàm số khi biết gia trị tương ứng của biến số.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các bảng giá trị.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết: 	29
 HÀM SỐ
A. Mục tiêu:
	- HS biết được khái niệm hàm số.
	- Nhận biết được đại lượng này phải là hàm số của đại lượng kia
	- Không trong những cách cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng căn thức)
	- Tìm được giá trị của hàm số khi biết gia trị tương ứng của biến số.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các bảng giá trị.	
C. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số 
 - GV trình bày các ví dụ 1, 2, 3 như SGK, rồi cho HS làm ?1; ?2
- GV hỏi: Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì?
- Với mỗi thời diểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng?
- ở VD2 em có nhận xét gì?
- Ta nói nhiệt đọ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V.
- ở ví dụ 3 thời gian t là hàm số của đại lượng nào?
- Hs tính các gia trị tương ứng của vê duû 2
khi V = 1, 2, 3, 4.
- HS tính các giá trị tương ứng của vê duû 3
khi V = 5, 10, 25, 30.
HS nêu nhận xét.
I/ Mäüt säú vê duû vãö haìm säú :
Vê duû 1 : SGK
t(giåì)
0
4
8
12
T(oC)
20
18
22
26
Vê duû 2 : SGK
Vê duû 3 : SGK
* Nháûn xeït : SGK
Hoạt động 2: 2. Khái niệm hàm số 
- GV: Qua các ví dụ trên em hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
- GV lưu ý: để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần có 3 điều kiện sau:
* Các đại lượng y và x đều nhận các giá trị số.
* Đại lượng y phụ thuộc đại lượng x.
* Với mỗi giá trị của x luôn tìm được 1 giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y.
- GV nêu chú ý SGK.
- GV: Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.
GV: Xét hàm số: y = f(x) = 3x.
Tính f(1) =?; f(5) = ?; f(0) = ?
- HS trả lời
HS đọc chú ý.
HS cho ví dụ.
 y = f(x) = 3x
 f(1) = 3.1 = 3
 f(5) = 3.5 = 15
 f(0) = 3.0 = 0
II/ Khaïi niãûm haìm säú :
Nãúu âaûi læåüng y phuû thuäüc vaìo âaûi læåüng x thay âäøi sao cho våïi mäùi giaï trë cuía x ta luän xaïc âënh âæåüc chè mäüt giaï trë tæång æïng cuía y thç y âæåüc goüi laì haìm säú cuía x vaì x goüi laì biãún säú
* Chuï yï : SGK
Hoạt động 3: Luyện tập 
- Bài 24/63 SGK: 
- Bài 25/64 SGK:
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1
 Tính f(1/2); f(1); f(2).
- Bài 26/64 SGK:
y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y.
f(1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 =4
f(2) = 3.22+1=12+ 1= 13.
 x -5 -4 -3 -2 0 1/5
y=5x-1
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.
- Làm bài tập 27, 28 ,29, 30 /64 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_29_ham_so_3_cot.doc