Giáo án Đại số 7 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 7 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

+ Về kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về khái niệm hàm số, cách viết hàm số bằng bảng hay bằng công thức.

+ Về kỹ năng: Tính giá trị của hàm số.

II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 14 tháng 11 năm 2011.
Tiết 30: 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Về kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về khái niệm hàm số, cách viết hàm số bằng bảng hay bằng công thức.
+ Về kỹ năng: Tính giá trị của hàm số.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
1) Nêu khái niệm về hàm số và chữa bài tập 27/64 SGK
2) Chữa bài tập 26/64 SGK.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP
Dạng 1. Nhận biết hàm số:
- Cho HS đọc và làm bài 35/47 SBT.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng giá trị của chúng là:
- HS lần lượt trả lời ba ý a, b, c và giải thích rõ từng phần.
- Câu c thì y là hàm của x ta còn gọi là hàm gì? Vì sao?
- y là hàm hằng và khi x thay đổi thì y luôn nhận giá trị là 1.
Dạng 2. Tính giá trị của hàm số:
* Cho HS làm bài 29/64 SGK
- Để tính f(2) ta làm thế nào?
- Thay x = 2 vào f(x) = x2 – 2 ta có:
f(2) = 22 – 2 = 2.
- Tương tự hãy tính các giá trị còn lại.
- Yêu cầu 2 HS lên tính mỗi HS tính 2 ý,
- Hãy nhận xét về giá trị của hàm số khi x=2 và x = -2.; x = 1 và x = -1 ?
- Khi x = 2 và x = -2 thì y = 2; khi x = 1 và x = -1 thì y = -1.
- Vậy nếu x = 3 tính được y = 7 thì có suy ra được ngay y khi x = -3 không?
*Cho HS đọc bài 28/64 SGK
- 1 HS lên tính f(5) và f(-3), HS khác đồng thời lên điền vào bảng.
- Cả lớp làm sau đó nhận xét bài của bạn.
- Chú ý cho HS đó là hai cách biểu thị khác nhau của hàm số: Hàm số có thể cho bằng công thức hoặc cho bằng bảng.
* Cho HS hoạt động nhóm bài 31/65 SGK.
- Các nhóm viết ra bảng phụ sau 4 phút thì nộp bài.
- Một nhóm trình bày lời giải bài toán.
- Giáo viên cùng HS thống nhất lời giải của bài, cho điểm các nhóm có bài giải đúng.
*Bài 35/47 SBT: 
a, 
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
b,
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
c,
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
- Giải: a, Có.
 b, Không (vì với x=4 có 2 giá trị khác nhau của y là y=-2 và y=2).
 c, Có.
*Bài 29/64 SGK:
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
 f(2) = 22 – 2 = 2.
 f(1) = 12 – 2 = -1.
 f(0) = 0 – 2 = - 2.
 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1.
 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2.
- Được, y = 7
*Bài 28/64 SGK:
Cho hàm số y = f(x) = .
a) Tính f(5) và f(-3)
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
f(x) = 
a, f(5) = ; f(-3) = -4.
b, Điền: -2; -3; -4; 6; ; 2; 1
*Bài 31/65 SGK: Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
- Điền: x = -3; 0.
 y = ; 3; 6
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Cho HS trả lời miệng bài 30/64 SGK và bài 38, 40/48 SBT để củng cố kiến thức về khái niệm hàm số và giá trị hàm số.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm chắc khái niệm về hàm số và tính toán giá trị của hàm số.
- Bài tập 41, 42, 43/49 SBT.
- Đọc trước bài Mặt phẳng toạ độ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_30_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc