Giáo án Đại số 7 - Tiết 30: Mặt phẳng toạ độ - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Đại số 7 - Tiết 30: Mặt phẳng toạ độ - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ

 - Kĩ năng: Biết xác định 1 điểm mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Có ý trong học tập

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bảng phụ, bản đồ điạ lý việt nam

2. Học sinh: giấy kẻ ôli

III. Phương pháp.

Phát hiện và giải quyết vấn đề

IV. Các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra (kết hợp trong giờ)

2. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 30: Mặt phẳng toạ độ - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2012
Ngày giảng:26/11/2012
TIẾT 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ
 - Kĩ năng: Biết xác định 1 điểm mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. 
 - Thái độ: Có ý trong học tập
II. Chuẩn bị 
Giáo viên: Bảng phụ, bản đồ điạ lý việt nam
Học sinh: giấy kẻ ôli
III. Phương pháp.
Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV. Các hoạt động dạy và học
Kiểm tra (kết hợp trong giờ)
Bài mới 
Hoạt Động của thầy
Hoạt Động của trò
Ghi bảng
Hoạt Động 1: Đặt vấn đề (7’)
GV cho học sinh tìm hiểu VD1: 
1040 40’ Đ (Kđộ)
8030’ B (Vđộ)
Toạ độ điạ lý của HN?
GV Cho hs quan sát H15
? Trên vé số ghế H1 cho ta biết gì?
GV: Cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định chỗ ngồi trong rạp của người có chiếc vé này
GV sử dụng hình vẽ đầu chương để chỉ vị trí của các ghế 
? Lấy VD thực tiễn.
GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng một cặp gồm hai số.
?Làm thế nào để có cặp số đó?
Học sinh đọc VD1
Trả lời
Học sinh quan sát H15 
Học sinh Trả Lời .
Hs lấy VD thực tiễn
1. Đặt vấn đề 
VD1 : SGK
VD2 : số ghế H1 cho ta biết 
-Chữ H chỉ thứ tự của dãy ghế -Số 1 chỉ thứ tự của ghế trong dãy.
Hoạt động 2: mặt phẳng tọa độ(10’)
GV hướng dẫn học sinh vẽ hệ trục toạ độ 
 Lưu ý : các độ dài trên.
2 trục chọn bằng nhau
Học sinh nghe giáo viên giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ oxy
Học sinh nhận xét 
2. Mặt phẳng toạ độ
+) Ox Oy
+) Ox : trục hoành .
+) Oy: trục tung
+ O : gốc toa độ
- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ
Hoạt động 3: Tọa độ của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ(15’)
GV cho h/s tìm hiểu VD/SGK
Giới thiệu (1,5;3) là toạ độ của điểm P
 Kí hiệu : P(1,5;3)
Nhấn mạnh: 
+ hoành độ viết trước 
+ tung độ viết sau
GV cho h/s làm ?1 và ?2
Hs Quan sát h18 và Nhận xét 
H18 cho ta biết điều gì ?
và muốn nhắc ta điều gì ?
Học sinh vẽ 1 hệ TĐT 
Học sinh nghe và ghi 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời
3.Tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ
Kí hiệu P( 1;5;3) 
- Số 1,5 là hoành độ của P 
- Số 3 là tung độ của P 
* Nhận xét : SGK
Hoạt động 4: Luyện tập(10’)
? Muốn vẽ 1 MPT Đ Oxy ta làm như thế nào
Để Xdd được vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết điều gì
GV: Cho Hs làm bài 32
GV: Cho HS nhận xét và chốt lại kiến thức
HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài 32
4) Luyện tập
Bài 32( SGK )
Trong mỗi cặp điểm N và M; P và Q có hoành độ của điểm này = tung độ của điểm kia và ngược lại
 3. Củng cố: (2’)
- Thế nào mặt phẳng tọa độ?
- Khi đọc tọa độ một điểm ta đọc tung độ trước hay hoành độ trước?
4, Hướng dẫn về nhà(1’)
- Liên hệ bài học với thực tiễn
 - BTVN:33,34/68

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_30_mat_phang_toa_do_nam_hoc_2012_2013.doc