Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 39: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 39: Luyện tập

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I.Mục tiêu:

-Học sinh được vận dụng định lí Pi-ta-go để tính cạnh của tam giac vuông khi biết hai cạnh kia

-Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go đảo để xét một tam giác có là tam giác vuông hay không.Biết vận dụng vào thực tế.

--Rèn tư duy hình học,suy luận logic

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập , làm bài tập ở nhà.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 39: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:10/02 /2008 Ngày giảng:13/02 2008
Tiết 39. luyện tập
A. phần chuẩn bị
I.Mục tiêu:
-Học sinh được vận dụng định lí Pi-ta-go để tính cạnh của tam giac vuông khi biết hai cạnh kia
-Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go đảo để xét một tam giác có là tam giác vuông hay không.Biết vận dụng vào thực tế.
--Rèn tư duy hình học,suy luận logic
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
	Học sinh: SGK, đồ dùng học tập , làm bài tập ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớp:
1 .ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
3. Bài mới: 
 Ghi bảng
Hoạt động của giáo viên và hoc sinh
Bài 59/132
Xét tam giác vuông ADC.
Ta có:AC=AD+DC
 AC= 48+36=3600
AC=60 cm.
-Khi có nẹp AC thì hình chữ nhật ABCD tạo thành hai tam giac vuông (các góc của tam giác vuông không bị xê dịch)
?:Để tính dộ dài AC ta sử dụng kiển thức nào?
HS:Định lí Pi ta go
? Vì sao đóng nẹp AC thì chiếc khung hình chữ nhật lại vững?
HS:Vì các tam giác ABC; ADC không thay đổi nên hình chữ nhật tạo bới hai tam giác đó không đổi
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
GV: Qua bài toán trên ta thấy định lí 
Pi ta go được ứng dụng có hiệu quả trong cuộc sống.
Bài tập 60/132 ( 12 phút)
16
13
12
H
A
A
A
A
C
B
 ABC nhọn,
 AH BC
GT AB=13,AH=12 HC=16(cm)
KL AC=?; BC=?
Bài giải:
Ta có:AC=AH+HC=12+16=400
AC=20
Ta có:BH=AB- AH=13-12=25
HB=5
Ta có: BC=BH+HC= 5+16=21(cm)
? :Để tính được BC ta cần tính độ dài hai đoạn thẳng nào?
HS: BH và HC
GV:Để tính được AC, BC ta cần dựa vào tam giác nào?
HS: AHC và AHB
?:Sử dụng kiến thức nào để thực hiện?
HS:Định lí Pi ta go
GV chốt lại:
để tính được BC ta cần tính BH và HC
Đẻ tính dược BH và HC ta cần sử dụng định lí pi ta go cho 2 tam giác AHB và AHC
 Bài 61/133 ( 11 phút)
E
C
B
D
A
Ta có:AC=4+3=25
 AC=5
Ta có:BC=5+3=43
 BC=
Ta có:AB=2+1=5
 AB=
? Để tính được cạnh AC ta cần sử dụng tới tam giác nào?
HS: ADC
GV: ADC có các yếu tố nào đã biết
HS: tam giác vuông, DC= 4 cm; AD= 3 cm
GV:Tương tự ta có 2 tam giác cong lại liên qua tới hai cạnh cần tính
4. Kiẻm tra đánh giá
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Biết AB= 5 cm; AC= 6 cm. Tính BC
C
6 cm
5cm
A
B
5: Hướng dẫn về nhà 
Bài 62/133
-Cần tính độ dài các đoạn thẳng nào để biết được con cún có thể tới được những vị trí nào để canh giữ mảnh vườn?Vì sao?
HS: tính OA,OD,OC,OB. Vì đó là những vị trí cách O xa nhất.
GV yêu cầu học sinh về nhà thực hiện tính.
Về nhà đọc trước bàI “ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docT39.doc