I/ Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: bảng phụ.
- HS: sgk, thước thẳng
III/ Tiến trình tiết dạy:
TuÇn 17 TiÕt 31 LUYỆN TẬP Ns 6.12.09 Nd 7.12.09 I/ Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. II/ Phương tiện dạy học: - GV: bảng phụ. - HS: sgk, thước thẳng III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Cho hàm số y = -2.x. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3 2/ Sửa bài tập 27? Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1:(bài 28) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ? Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng . Gv kiểm tra kết quả. Bài 2: ( bài 29) Gv nêu đề bài. Yêu cầu đọc đề. Tính f(2); f(1) như thế nào? Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y. Bài 3: ( bài 30) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? Yêu cầu Hs tính và kiểm tra. Bài 4: ( bài 31) Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Biết x, tính y như thế nào? Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại khái niệm hàm số. Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y . 1/ Hs nêu khái niệm hàm số. Lập bảng: x -4 -3 -2 -1 y 8 6 4 2 2a/ y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y. ta có : y.x= 15 => y = . 2b/ y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y = 2. Hs thực hiện việc tính f(5); f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho. Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng: Khi x = -6 thì y = Khi x = 2 thì y = Hs đọc đề. Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 – 2 . Hs lên bảng thay và ghi kết quả . Ta phải tính f(-1); ; f(3). Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng. Thay giá trị của x vào công thức y = Từ y = => x = Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = . a/ Tính f(5); f(-3) ? Ta có: f(5) = . f(-3) = b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Bài 2: Cho hàm số : y = f(x) = x2 – 2. Tính: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Bài 4: Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 y -2 0 3
Tài liệu đính kèm: