Giáo án Đại số 7 tiết 31: Mặt phẳng toạ độ

Giáo án Đại số 7 tiết 31: Mặt phẳng toạ độ

Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

I/ Mục tiêu:

 - thấy được sự cần thiết phảo dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ

 - Biết vẽ hệ trục toạ độ

 - Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng

 - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán

II/ Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ cho nhóm

 Hs : xem trước bài học ở nhà

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 31: Mặt phẳng toạ độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
mặt phẳng toạ độ 
Ngày soạn: 15-12-2007
I/ Mục tiêu:
	- thấy được sự cần thiết phảo dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ 
	- Biết vẽ hệ trục toạ độ
	- Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng
	- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
II/ Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ cho nhóm
 Hs : xem trước bài học ở nhà
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Cho f(x)=
a) hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y=f(x) vào bảng
b) tính f(-3);f(6)
c) x,y là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?
Hoạt động của học sinh
a)
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-3
-15
15
5
3
1
b) f(-3)=5; f(6)=5/2
c) x,y tỉ lệ nghịch với nhau
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
GV nêu 2 ví dụ như SGK
GV giới thiệu hình vẽ ở đầu chương để chỉ vị trí của chiếc ghế ở trong rạp hát, vị trí ngồi học của 1 HS trong lớp học,
GV: trong toán học để xác định vị trí  (SGK)
HS ghe và theo dõi SGK
Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ
- Tren mặt phẳng vẽ 2 trục số ox và oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ oxy.
GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ
GV giới thiệu trục hoành là ox, trục tung là oy và gốc toạ độ O. góc phần tư thứ I,II,III,IV.
HS nghe giảng và vẽ trục toạ độ oxy
oạt động 4: Toạ độ điểm của 1 điểm nằm trong mặt phẳng toạ độ
GV giới thiệu như SGK
Yêu cầu HS làm ?1
Gọi HS vẽ trục toạ độ Oxy
? Điểm P có hoành độ, tung độ là bao nhiêu?
? Hỏi tương tự với điểm Q
GV: khi viết toạ độ điểm P viết hoành độ trước tung độ sau.
? GV vẽ hình 18 SGK và gới thiệu như SGK
- Y/c HS làm ?2
? gốc toạ độ O có hoành độ và tung độ là bao nhiêu?
-HS làm ?1 p(1,5 ; 3)
HS: O(0,0)
Hoạt động 5: Củng cố
Bài tập 32 trang 76 SGK
Bài 33 trang 67 SGK
vẽ trên hệ trục toạ độ Oxy
các điểm A(3;-1/2); B(-4;2/4); C(0;1,5)
Bài 32: HS
a) M(-3;2); N(2;-3); P(0;-2); Q(-2;0);
b) Hoành độ của M là tung độ của N và tung độ của M là hoành độ của N.
-HStựlàm
IV/ Hướng dẫn học ở nhà
	Ôn laị bài theo vở và SGK. Làm bài tập trong SGK
V/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT 30-31-ds7.doc