A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS biết thế nào là hệ trục toạ độ,Mặt phẳng toạ độ.Hiểu thế nào là toạ độ của 1 điểm .
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ:
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
-GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ , bản đồ địa lí .
-HS: Thước kẻ, bảng phụ nhóm , giấy kẻ ô vuông.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn : 02 /12/2012 Ngày giảng: 05/12/2012. Tiết 31-Đ6 : Mặt phẳng toạ độ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS biết thế nào là hệ trục toạ độ,Mặt phẳng toạ độ.Hiểu thế nào là toạ độ của 1 điểm . 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hệ trục toạ độ. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. B. đồ dùng học tập. -GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ , bản đồ địa lí . -HS: Thước kẻ, bảng phụ nhóm , giấy kẻ ô vuông. C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS. *Khởi động:Đặt Vấn Đề (7’). 1: Đặt vấn đề: - GV treo bản đồ địa lý VN và giới thiệu mỗi điểm/ bđồ địa lý được xác định bởi 2 số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ chẳng hạn: Mũi cà mau là 104040' Đ (kinh độ) 80 30' B (vĩ độ). - 1 h/s xác định toạ độ 1 điểm khác ? -GV cho h/s qsát chiếc vé xem phim h.15. ? Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì ? -GV cặp gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có vé. - VD1: (SGK-65) - VD2: (SGK-65) +HS:Số ghế H1 nghĩa là: -Chữ H chỉ STT của dãy ghế (dãy H). -Số 1chỉ STTcủa ghế trong dãy (ghế số 1) ? Hãy giải thích số ghế B12 của 1 tấm vé đi xem xiếc ? -HS giải thích tương tự như số ghế H1. ? Hãy lấy thêm VD khác ? ? Trong toán học xác định vị trí 1 điểm trên MP như thế nào ? ?Vậy làm thế nào để có cặp số đó?và Mặt phẳng tọa độ là gì? -HS lấy thêm VD -HS Trả Lời: + Trong toán học để xđ vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường sử dụng một cặp gồm hai số. -HS: dự đoán trả lời. HĐ 2:Tìm hiểu về mặt phẳng toạ độ(13’). -Mục tiêu: HS biết thế nào là hệ trục toạ độ,Mặt phẳng toạ độ. -Đồ dùng:Thước kẻ,Bảng phụ. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). + G/v treo bảng phụ giới thiệu: MP toạ độ ? Các đơn vị dài trên 2 trục toạ độ được chọn ntn? -GV lưu ý HS cách chia đơn vị trên hệ trục toạ độ. -GV treo bảng phụ y/cầu HS đọc BT và trả lời. ?Bạn vẽ hệ trục tọa độ đúng hay sai ?vì sao? 2: Mặt phẳng toạ độ +HS: lắng nghe và ghi chép. - Trên mặt phẳng vẽ 2 trục số 0x ; 0y vuông góc và cắt nhau tại 0, khi đó ta có hệ trục toạ độ 0xy . II I 0 III IV - Trục 0x ; 0y à Các trục toạ độ 0x : Trục hoành 0y : Trục tung 0 : Gốc toạ độ -Mặt phẳng có hệ trục toạ độ 0xy gọi là mặt phẳng toạ độ 0xy. - Hai trục chia mp thành 4 góc: Góc phần tư I ; II ; III ; IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. -HS: trả lời * Lưu ý : Các đơn vị dài trên 2 trục toạ độ được chọn bằng nhau. Bài tập: Bạn vẽ hệ trục tọa độ đúng hay sai ? a, b, c, d, -HS đọc BT,quan sát hình vẽ trả lời: tọa độ c đúng còn a,b,d, sai vì: + Chia đơn vị sai ý d. + 2 trục số 0x ; 0y chưa vuông góc với nhau ý a, b. HĐ 3:Tìm hiểu cách xác định toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(17’). -Mục tiêu: Biết thế nào là toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ. -Đồ dùng: +GV :Bảng phụ có kẻ ô vuông,Thước kẻ Bảng phụ. +HS:Giấy kẻ ô li,Thước kẻ. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). ? Vẽ 1 hệ trục toạ độ 0xy ? - G/v giới thiệu: cách xđ điểm P , kí hiệu và cách gọi như phần VD. -G/v nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của 1 điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau. -GV treo bảng phụ bài tập 32 SGK-67. - Yc h/s làm phần a, b - Gọi h/s nhận xét - G/v sửa sai (nếu có) ?Em có NX gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q?. 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ y x a)XĐ toạ độ của 1 điểm. *VD:Xác định toạ độ điểm P bất kì trong mp toạ độ. -Vẽ 1 hệ trục toạ độ 0xy .Lấy điểm P bất kì trong mp toạ độ. -Từ P vẽ các đường vuông góc với các trục tọa độ.(Giả sử các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3) -cặp số(1,5 ; 3) là toạ độ của điểm P. Ký hiệu: P (1,5 ; 3) + 1,5 là hoành độ của điểmP + 3 là tung độ của điểm P Bài 32 (SGK-67) + 2 h/s lên bảng ghi M ; N và P ; Q a. M(-3 ; 2) ; N(2;-3) P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0) b. Tọa độ của các cặp điểm M,N và P,Q có hoành độ điểm này bằng tung độ điểm kia và ngược lại. - Yc hs hđcn làm ?1 - Dùng giấy kẻ ô vuông đánh dấu 2 điểm P ; Q. ? Hãy cho biết hoành độ,tung độ điểm P b)XĐ 1điểm khi biết toạ độ của điểm đó. [?1] y x -HS: Điểm P có hoành độ là 2 , tung độ là 3 -G/v nhấn mạnh:Cách XĐ điểm P(2;3) +Từ điểm 2 trục hoành kẻ đường^ với trục hoành tại điểm 2. +Từ điểm 3 trục tung kẻ đường^ với trục tung tại điểm 3 à2 đường thẳng đó cắt nhau tại 1 điểm à đó là điểm P(2;3) . - Tương tự điểm Q -HS chú ý nghe đê biết cách XĐ 1 điểm khi biết toạ độ của nó. - G.v treo bảng phụ H18(SGK-67) ? Quan sát h.18 cho biết điều gì ? -GV nhấn mạnh lại: -Y/c HS làm ?2 *Tổng quát: y x -HS trả lời: +Trên mp toạ độ (h 18). -Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0 ; y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0 ; y0) xác định 1 điểm M. -Cặp số (x0 ; y0) gọi là tọa độ của điểm M x0 là hoành độ y0 là tung độ -Cá nhân HS hoàn thành ?2 vào vở. [?2] : Tọa độ của gốc O ( 0 ; 0) *Tổng kết và hướng dẫn về nhà.(8’). +Tổng kết. ? Thế nào là hệ trục toạ độ x0y ? ? Để xác định vị trí 1 điểm trên mp ta cần biết điều gì ? - Cho h/s làm bài tập 33 SGK-67 - Gọi 2 h/s xác định A , C và B -Gọi 1 h/s nhận xét ?Qua BT 33 hãy trả lời BT 34(SGK-T68) +Hướng dẫn về nhà 1. Hiểu khái niệm - Quy định của MP toạ độ. 2. Bài tập 35 ; 36 (SGK-68) Bài 45 ; 46(SBT-49) 3. Giờ sau luyện tập -HS: Biết toạ độ của điểm là hoành độ và tung độ. Bài số 33 (SGK-67) +2HS lên bảng XĐ. BT34(SGK-T68). -Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0. - Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Tài liệu đính kèm: