I/ Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a 0)
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III/ Tiến trình tiết dạy:
TuÇn 18 TiÕt 35 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x (a ¹ 0) Ns 13.12.09 Nd 15.12.09 I/ Mục tiêu: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a ¹ 0) - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a ¹ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế. II/ Phương tiện dạy học: - GV: thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1/ Đồ thị của hàm số là gì? Vẽ trên cùng một hệ trục đồ thị của các hàm: y = 2.x; y = x Hai đồ thị này nằm trong góc phần tư nào? Điểm M(0,5;1); N(-2;4) có thuộc đồ thị của hàm y = 2x ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: (bài 41/ 72) Gv nêu đề bài. Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0). Xét điểm A . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Tương tự như vậy hãy xét điểm B? Bài 2 :(bài 42) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở. Đọc tọa độ của điểm A ? Nêu cách tính hệ số a? Xác định điểm trên toạ độ có hoành độ là ? Xác định điểm trên toạ độ có tung độ là -1? Bài 3: ( bài 44) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs giải bài tập này theo nhóm. Gv kiểm tra phần làm việc của nhóm. Kiểm tra kết quả và nhận xét, đánh giá. Yêu cầu Hs trình bày lại bài giải vào vở. Bài 4: ( bài 43) Gv nêu đề bài. Nhìn vào đồ thị, hãy xác định quãng đường đi được của người đi bộ? Của xe đạp? Thời gian của người đi bộ và của xe đạp? Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài trên Hs phát biểu định nghĩa đồ thị hàm số. y O x Tương tự như khi xét điểm A, học sinh thay x = vào hàm số y = -3.x. => y = (-3).= 1 ¹ -1. Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Hs vẽ đồ thị vào vở. Toạ độ của A là A(2;1) Hs nêu cách tính hệ số a: Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có: 1 = a.2 => a = . Hs lên bảng xác định trên hình vẽ điểm B . Hs khác lên bảng xác định điểm C . Các nhóm thảo luận và giải bài tập vào bảng con. Trình bày bài giải của nhóm mình. Hs ghi lại bài giải vào vở. Thời gian đi của người đi bộ là 4(h); Thời gian đi của xe đạp là 2(h). Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km. Hs lên bảng tính vận tốc của người và xe. Bài 1: Xét điểm A . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Xét điểm B . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1 ¹ -1 . Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Bài 2: a/ Hệ số a ? A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có: 1 = a.2 => a = . b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1 Điểm B ; Điểm C Bài 3: y O x a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2 b/ y = -1 thì x = 2. y = 0 thì x = 0. y = 2,5 thì x = -5 c/ y đương Û x âm. y âm Û x dương. Bài 4: a/ Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);của xe đạp là 2(h) Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km. b/ Vận tốc người đi bộ là: 20 : 4 = 5(km/h) Vận tốc xe đạp là: 30 : 2 = 15(km/h). IV/ BTVN : Giải các bài tập còn lại ở SGK. Chuẩn bị cho bài ôn tập C-II
Tài liệu đính kèm: