Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết Chương II - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết Chương II - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra các kiến thức của chương II : Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị.

2. Kỹ năng:

- Biết tính toán, giải toán chia tỷ lệ, thứ tự thực hiện phép tính, chọn kết quả đúng, nhận biết hàm số và vẽ đồ thị.

3. Thái độ:

- Làm bài nghiêm túc, tích cực, tính toán chính xác,trung thực khi kiểm tra.

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Trắc nghiệm và tự luận

III. MA TRẬN ĐÊ KIỂM TRA

 

doc 15 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết Chương II - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12/2011.
Ngày giảng:19/12/2012. Tiết 36: 	
 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức của chương II : Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị.
2. Kỹ năng:
- Biết tính toán, giải toán chia tỷ lệ, thứ tự thực hiện phép tính, chọn kết quả đúng, nhận biết hàm số và vẽ đồ thị.
3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc, tích cực, tính toán chính xác,trung thực khi kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra
Trắc nghiệm và tự luận
III. Ma trận đê kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
 Cấp độ 
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch
(6tiết)
-Biết cỏch tỡm hệ số tỉ lệ khi biết hai giỏ trị tương ứng của 2 đại lượng.
Sử dụng được t/c của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch để tỡm giỏ trị của 1 đại lượng.
Cõu 1.
-Giải thành thạo bài toỏn chia 1 số thành những phần tỉ lệ (thuận) với những số cho trước.
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
1
1,0
1
3,0
3
5
50 %
2. Hàm số và đồ thị 
 (6tiết )
-Biết cỏch xỏc định 1 điểm trờn mp’ toạ độ khi biết toạ độ của nú. 
-Hiểu đại lượng y là 1 hàm số của đại lượng x nếu mỗi giỏ trị của x xỏc định 1 giỏ trị duy nhất của y
-Hiểu kớ hiệu f(x).
-Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (aạ0)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
2,0
2
1,0
1
2,0
5
5
50 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm 100%
3 câu
3,0 điểm
30 %
2 câu
1,0 điểm
10 %
3 câu
6,0 điểm
60 %
11
10
100 %
 đề bài.
Phần I : Trắc nghiệm khách quan
Câu1:
Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghich.Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau.
x
-2
-1
3
y
-15
30
15
Câu 2:Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1.Đại lượng y trong bảng nào dưới đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng?.
A,
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
B,
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
C,
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
2.Cho hàm số y=f(x)=2x. Kết quả nào sau đây là đúng?
A) f(1)=1 B) f(2)=2 C) f(1)=2 
Phần II : Tự luận
Câu3: (1đ’)
 Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x . Khi y=-3 thỡ x = 9 . Tỡm hệ số tỉ lệ. 
Cõu 4: (2đ’).Cho hàm số bởi bảng sau.
x
0
-1
2
0
y
0
1
0
-3
a.Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số .
b.Biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên 
 mặt phẳng toạ độ.
Cõu 5: :(3đ’).
 Hãy chia số 176 thành 3 phần(3 số) sao cho các phần (các số) đó lần lượt tỷ lệ thuận với 3 ; 4 ;9.
Câu 6 : (2 đ’).
 Vẽ đồ thị hàm số: y = -3x 
 Đáp án . thang điểm
Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu1:(1 điểm- Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
x
-2
-1
1
2
3
y
-15
-30
30
15
10
Câu2: (1 điểm- Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1. A 2. C
Phần II: Tự luận ( 8 Điểm)
Câu3: (1 điểm)
Vỡ đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nờn ta cú y=kx => . Thay y=-3 thỡ x = 9 vào cụng thức ta được : 
Cõu 4: (2 điểm)
 a,(1đ’-Viết đúng mỗi tọa độ 0,25 đ’).
A(0;0) B( -1;1) C( 2;0) D( 0;-3)
 b,(1điểm). Biểu diễn đúng mỗi điểm trên mptđ (0,25 điểm)
 y
 x
Cõu 5: :(3 điểm- Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
+Gọi 3 phần cần tìm của số đã cho là a,b,c. (0,5đ’)
 Vì 3 phần tỉ lệ thuận với 3;4;9 nên A/D t/c đại lượng TLT ta có (0,5đ’)
và theo đầu bài : a+b+c=176. (0,5đ’)
+AD T/Cdãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = (0,5đ’)
+a=33 ; b=44 ; c=99 (0,5đ’)
Vậy 3 phần cần tìm của số đã cho là 33 ; 44 ; 99 (0,5đ’)
Câu 6 (2 điểm)
 - Nêu cách vẽ (1đ’).Vẽ đúng và chính xác (1đ’).
 y
+ Vẽ hệ trục toạ độ 0xy
+Cho x=1->y= -3 vậyA(1 ; -3) thuộc đồ thị 
+Đường thẳng 0A là đồ thị của hàm số x
 y = -3x .
*Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2’).
+Tổng kết.
-GV NX ý thức học và làm bài của HS.
+Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập lại toàn bộ ND kiến thức của chươngI,trả lời câu hỏi và làm BT phần ÔTCI.
-Tiết sau Ôn tập học kì I tiết 1.
Ngày soạn: 01/11/2010
Ngày giảng: 04/11/2010
Chương II. Hàm số và Đồ thị
Tiết 23 : Đại lượng tỷ lệ thuận
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết được công thức của đại lượng tỷ lệ thuận : y = kx (k0)
- Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỷ lệ thuận.
- Chỉ ra được hệ số tỷ lệ khi biết công thức.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỷ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỷ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II.đồ dùng học tập.
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ .
 Hs: Thước kẻ, MTBT .
III. Tổ chức giờ học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Khởi động.(5’).
- G/v giới thiệu sơ lược về chương II
"Hàm số và đồ thị"
? Nêu định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận đã học ở lớp 5 
? Có cách nào mô tả ngắn gọn 2 đại lượng tỉ lệ thuận? 
GV nhận xét, vào bài.
________________________________
Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa(15’).
Mục tiêu:Biết được công thức của đại lượng tỷ lệ thuận : y = ax (a0). Nhận biết 2 đại lượng có tỷ lệ thuận hay không.
Đồ dùng:Thước thẳng, bảng phụ.
Cách tiến hành: HĐ cá nhân.
GV giới thiệu 1 số ví dụ về 2 đại lượng tỉ lệ thuận (sgk-51).
Cho HS làm[?1]
Gọi 1 HS đọc [?1] và làm phần a ? 1 HS khác làm phần b ?
? Em có nhận xét gì về sự giống nhau của 2 công thức trên ?
GV : Giới thiệu định nghĩa (SGK-22)
Gọi 1 HS đọc định nghĩa
- HS gạch chân công thức y = kx ; y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
? Lấy VD về đại lượng tỷ lên thuận.
? y có tỷ lệ thuận với x không, nếu có tìm hệ số tỷ lệ. Ngược lại x có tỷ lệ thuận với y không.
- Cho HS làm [?2]
- Gọi 1 HS đọc
- Gọi 1 h/s trả lời
G/v sửa sai
? Qua [?2] y tỉ với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ nào?
GV giới thiệu phần chú ý
Gọi 1 HS đọc lại 
Cho HS làm [?3]
-Gọi 1 HS đọc
? Làm thế nào để XĐ khối lượng của mỗi con khủng long còn lại ?
GV treo bảng phụ bảng [?3].
- Gọi 1 h/s điền vào bảng 
- Gọi HS nêu nhận xétG/v nhận xét chung và sửa sai nếu có.
 Kết luận : GV chốt lại ĐN,chú ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.(15’).
Mục tiêu: Hiểu các tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
Đồ dùng: Bảng nhóm.
Cách tiến hành : HĐ nhóm+ cá nhân.
Bước1 : HĐ nhóm.
GV cho HS làm [?4]a,b theo nhóm trong 3ph , ghi kết quả trên bảng nhóm.
+ Gọi các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét.
GV nhận xét. GV giới thiệu tính chất 
(SGK-53)
Bước2 : HĐ cá nhân.
? Hãy cho biết tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ? Lấy VD cụ thể ở [?4] minh hoạ ?
Cho HS làm bài 1 (SGK-53)
1HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm và HS dưới lớp tự làm và nêu nhận xét.
GV nhận xét và sửa sai nếu có
Kết luận : GV chốt lại nội dung tính chất
Cá nhân HS nêu định nghĩa đã học ở lớp 5.
HS : dự đoán trả lời
__________________________________
1.Định nghĩa.
[?1] 
a, S = 15.t
b, m = D.V (D là 1 hằng số ,D ạ 0)
* Nhận xét: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0.
*Định nghĩa(SGK-22)
 y = kx (k ạ 0)
Ta nói : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
VD : Cho biết đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= x
[?2]: 
 (vì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ)
 x=y (x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
HS: trả lời như phần chú ý.
* Chú ý:
Nếu y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 
Hai đại lượng x và y đợc gọi là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
[?3]:
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
2.Tính chất.
HĐ theo nhóm làm [?4] vào bảng nhóm.
Các nhóm báo cáo.
[?4]
a. Vì y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận 
=> y1 = k.x1 hay 6 = k.3 => k = 2
 Vậy hệ số tỷ lệ là 2
b. y2 = kx2 = 2.4 = 8
 y3 = kx3 = 2.5 = 10
 y4 = kx4 = 2.6 = 12
c, - Giả sử y và x là 2 đại lượng tỷ lệ thuận. Khi đó với mỗi giá trị tương ứng y ; x : 
 y1 = kx1 ; y2 = kx2 ;
y3 = kx3  do đó
Từ : 
Hay: Tương tự : 
*Tính chất (SGK-53)
-HS đọc tính chất.
HS: [?4]
- Chính là hệ số tỷ lệ k
 ; 
Bài tập 1 (SGK-53)
a. Vì hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận
nên y = kx theo bài ta có :
b. Từ 
c. 
 *Tổng kết và hướng dẫn về nhà.(2’)
+Tổng kết: GV yêu cầu HS phát biểu lại nội dung định nghĩa, tính chất.
+Hướng dẫn về nhà.
- Thuộc định nghĩa, tính chất
- Bài 2 ; 3 ; 4(SGK-94) 
- Chuẩn bị bài : Một số bài toán về đại ượng tỷ lệ thuận.
Ngày soạn : 07 /11/2010
Ngày giảng: 7A 10/11/2010 
Tiết 24. Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu được mối liên hệ ,tính chất giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận.
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
2. Kỹ năng:
- Vận dung được các tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán chia phần tỷ lệ thuận.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán , yêu thích môn học.
II. đồ dùng học tập.
Gv: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ .
 Hs: Thước kẻ, MT BT .
III. Tổ chức giờ học.
Hoạt động của GV
Họat động của HS
 *Khởi động.(5ph).
?Hãy nêu định nghĩa,tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận? làm bài tập 3 (SGK)
Gọi HS nhận xét
GV sửa sai - cho điểm.
*ĐVĐ:ta có tam giác ABC có góc A, B , C lần lượt tỉ lệ với 1; 2 ; 3 . Tính số đo các góc của tam giác ABC như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
HS:1HS lên bảng kiểm tra.
Bài số 3 (SGK)
a)
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là hai đại lượng tỷ lệ thuận. Vì m= 7,8.V
HS khác nhận xét.
Hoạt động1:Xét các bài toán (38ph).
Mục tiêu:Hiểu được mối liên hệ,tính chất giữa hai đại lợng tỷ lệ thuận. Vận dung được các tính chấtcủa đại lượng tỷ lệ thuận và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán chia phần tỷ lệ thuận
Đồ dùng:Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm.
Cách tiến hành :HĐ cá nhân + nhóm.
Bước1 : HĐ cá nhân
GV gọi 1 HS đọc đề bài
? Bài toáncho biết và yêu cầu điều gì ?
?Khối lượng và thể tích 2 thanh chì là 2 đại lượng như thế nào ?
?Nếu gọi khối lượng 2 thanh chì là m1; m2 ta có tỷ lệ thuận nào ?
?Vậy làm thế nào để tìm m1 ; m2 ?
Gọi 1 HS lên bảng giải ?
GV sửa sai 
1.Bài toán 1.
HS : khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, nên :
 Giải
Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 (g).
Do khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỷ lệ thuận với nhau, nên :
 và m2 - m1 = 56,5
Theo t/chất của dãy tỷ số bằng nhau, có:
m1 = 12.11,3 = 135,6 (g)
m2 = 17.11,3 = 192,1 (g)
Vậy 2 thanh chì có khối lượng lần lượt là :
135,6 g và 192,1 g.
GV treo bảng phụ bài tập:Y/C HS thực hiện.
*Gợi ý: Nếu ta điền được 1 ô bất kì thì ta có thể điền được tất cả các ô còn lại. theo đk của bài thì ta có thể điền được vào ô nào?
(Nếu HS không trả lời được thì GV có thể giải thích)
GV treo bảng phụ [?1]
Gọi HS lên bảng điền.
Gọi HS nêu nhận xét.
GV nhận xét chung và sửa sai nếu có.
GV gọi 1 HS đọc đề bài
Bước 2 : HĐ nhóm.
* Lớp 7A : GV yêu cầu HS hoạt động trong 5' làm bài tập 2, ghi trên bảng phụ.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo nhau. 
GV sửa sai - cho điểm nhóm.
Bước3 : HĐ cá nhân.
GV nêu và cho HS làm bài tập 5
GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập
GV nhận xét.
Kết luận : GV chốt lại cách giải bài toán tỷ lệ thuận. 
Bài tập: Dựa vào cá điều kiện của bài toán 1, hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
V(cm3)
12
17
1
m(g)
56,5
 Giải
Từ T/C của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Hiệu 2 k(=56,5) tương ứng với hiệu 2 thể tích(17-12) nên ta điền được cột thứ 4 là 17-12=5. Và do 56,6 ứng với 5 nên ta có.
V(cm3)
12
17
5
1
m(g)
135,6
192,1
56,5
11,3
[?1]
Cá nhân HS lên bảng làm bài tập.
V(cm3)
10
15
10+15
1
m(g)
89
133,5
222,5
8,9
Bài toán 2.
[?2]
HS hoạt động theo nhóm làm bài tập, ghi kết quả trên bảng nhóm.
Các nhóm treo bảng, nhận xét.
 Giải.
Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C theo điều kiện đề bài ta có:
Vậy: A = 1.300 = 300
 B = 2.300 = 600
 C = 3.300 = 900
Số đo các góc của DABC là 300; 600 ; 900
Bài số 5 SGK-55)
Cá nhân HS làm bài tập.
a. x và y tỷ lệ thuận vì :
b. x và y không tỷ lệ thuận vì :
 *Tổng kết và hớng dẫn về nhà (2ph)
+Tổng kết:
GV yêu cầu HS nhắc lại ĐN và TC hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Hướng dẫn về nhà :
1. Ôn định nghĩa tính chất 2 đại lợng tỷ lệ thuận, 
 Toán tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau.
2. Bài tập 7 ; 8 ; 11 (SGK-56) Bài 8 ; 9 ; 10 (SBT-44)
- Giờ sau : Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_36_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii_nam_hoc_2.doc