Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau .HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a 0)

2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác.

II. Chuẩn bị:

GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.

HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 7 tháng 12 năm 2011.
Tiết 36.	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau .HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) 
2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toán liên quan. Biểu diễn được một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đó. Xác định điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số. 
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự giác.
II. Chuẩn bị:
GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
HS: Ôn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng.
Ma trận đề kiểm tra.
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hệ số tỉ lệ và tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải bài toán.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1
10%
1 
 0,5
5% 
1
 1,5
15%
4
3 đ 
30% 
Hàm số, mặt phẳng tọa độ.
Nắm được các khái niệm cơ bản về tọa độ điểm, hệ trục TĐ để xác định được các yếu tố trong MPTĐ 
Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
Biết tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 1
10%
1
2,5
25%
1
 1
10%
3
4,5đ
45%
Đồ thị hàm số
Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax.
Vận dụng được tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị h/ số. 
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
 0,5
5%
1
 1 
10%
1
 1
10%
 3
2,5đ
25%
Tổng số câu 
T/số điểm
Tỉ lệ %
3
2đ 
20%
3
3,5đ
35%
3
3,5đ
35%
1
1đ
10%
10
10đ 100%
Đề ra: 
1/ Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm nào?
2/ Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Tính giá trị của y khi x = 2.
3/ Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số bao nhiêu?
4/ Điểm A(1; 1) có thuộc đồ thị hàm số y = x ?
5/ Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng sẽ thay đổi thế nào?
Bài 6 ( 2,5 đ): Cho hình vẽ sau, hãy xác định tọa độ các điểm A, B, C, D, E.
 x
 y
Bài 7 ( 2,0 đ): 
Cho hàm số y = 2x.
Điểm A(2;4) có thuộc đồ thị của hàm số không ? Điểm B(-1; 2) có thuộc đồ thị của hàm số không ? 
Vẽ đồ thị của hàm số trên. 
Bài 8 ( 1,5 đ): Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng chu vi của tam giác là 48cm.
Bài 9 (1đ): Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + x – 3
 Tính f(–1); f().
Đáp án, biểu điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm.
1 (0,5 điểm) Luôn đi qua điểm O(0; 0)
2 (0,75 điểm) y = 6
3 (0,75 điểm) Hệ số tỉ lệ là a
4 (0,5 điểm) A(1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x vì x= 1 thì y = 1
5 (0,5 điểm) chiều rộng giảm 0,5 lần
6 ( 2,5 đ): Xác định đúng tọa độ của mỗi điểm được 0,5đ
A( 2; 2) ; B( 3; 1) ; C( -1; -2 ) ; D( 0; 4); E( -3; 0) 
7 ( 2,0 đ): Mỗi câu làm đúng được 1 đ.
a) Điểm A(2;4) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x vì: 4 = 2.2
 Điểm B(-1;2) không thuộc đồ thị của hàm số y = 2x vì: 2-1.2 = -2
b) Đồ thị là đường thẳng đi qua điểm O(0 ;0) và điểm A(2 ;4)
8 ( 1,5 đ): 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (cm) 
Ta có: x +y + z = 48 và (0,5đ) 
 = (0,5đ)
 x = 3.4 = 12; y = 4.4 = 16 ; z = 5.4 = 20 (0,25đ)
Vậy độ dài mỗi cạnh của tam giác là: 12cm; 16cm ; 20cm. (0,25đ)
9 (1 đ): Mỗi giá trị của f(x) tính đúng được 0,5đ
f(–1) = -2; f() = .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_36_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2011_2012.doc