Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương Lan

Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương Lan

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ số thực.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, R, để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất lũy thừa, dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết

3. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 4. Thái độ: Có ý trong học tập

II.- Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu tài liệu

HS : Ôn tập kiến thức – làm bài tập

III. Phương pháp

 Đàm thoại,Vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV- Các hoạt động dạy và học:

1.- Kiểm tra:

2.- Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 36: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8/ 12 / 2011
Ngày giảng: 12/ 12 / 2011
TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ số thực.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, R, để tính giá trị biểu thức, vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất lũy thừa, dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
3. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
 4. Thái độ: Có ý trong học tập
II.- Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu tài liệu
HS : Ôn tập kiến thức – làm bài tập
III. Phương pháp 
 Đàm thoại,Vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV- Các hoạt động dạy và học:
1.- Kiểm tra:
2.- Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: Ôn tập về Q, R
-Giá trị lũy thừa (20’)
-Số hữu tỷ là gì?
-Số vô tỷ là gì?
-Số thực là gì?
? Nhắc lại các quy tắc cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
GV Ghi đề bài tập
? Để thực hiện tính giá trị các biểu thức ta thực hiện như thế nào ?
GV : Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
GV : Cho HS nhận xét – uốn nắn sửa sai và chốt lại
GV : Tương tự bài toán trên cho HS làm bài 2 theo nhóm
GV : Gợi ý tứ tự thực hiện dãy tính
+ áp dụng tính chất của phép toán để tính nhanh hợp lý
GV : Cho HS nhận xét 
*Hoạt động 2: Tỷ lệ thức, dãy TS bằng nhau tìm x (23’)
2.1.- Tỷ lệ thức là gì?
Nêu tính chất cơ bản
-Viết dạng tổng quát tính chất dãy TS bằng nhau
2.2.- Bài tập
? Tìm x trong tỉ lệ thức sau
a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
Để tìm x trong các tỉ lệ thức trên ta làm như thế nào.
GV : yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
- Gọi HS nhận xét 
GV : Treo bảng phụ nội dung bài toán :
Ba lớp 7A; 7B; 7C thu nhặt được 120Kg giấy vụn . biết số giấy vụn nhặt được của 3 lớp lần lướt tỉ lệ với 9; 7; 8 . Hãy tìm số giấy vụn của mỗi lớp 
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta điều gì.
? Để giải bài toán trên ta làm như thế nào
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhạn xét uốn nắn và chốt lại .
HS trả lời
HS phát biểu
HS thực hiện các phép tính lũy thừa, nhân, chia, cộng trừ
- HS lên bảng thực hiện
HS khác làm ra nháp
HS nhận xét
HS hoạt động nhóm
Nhóm 1 ; 2 làm ý a ; b
Nhóm 3 ; 4 làm ý c ; b
Nhóm5 ; 6 làm ý d ; b
HS trả lời
HS lên bảng viết
HS trả lời
- Nhân tích trung hoặc ( ngoài tỉ ) rồi chia cho số còn lại
- HS lên bảng thực hiện
HS đọc tìm hiểu nội dung bài toán
HS trả lời
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính
HS lên bảng trình bầy
I.- Ôn tập số hữu tỷ, số thực, tính giá trị của biểu thức
Q: Số hữu tỷ -> số TPVHTH – STPHH
I: số vô tỷ: số TPVHKTH
R: số thực gồm Q và I
các phép toán R: + ; - ; * ; / ; Lũy thừa, 
2.- Bài tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau
b) . (-24,8 – 72,5) 
 = . (-100) = -44
Bài 2: a)+ : ( - ) – (-5)
 = + . ( - ) + 5 = 5
b) 12. ( - )2=12.(-)2 = 
c) + - + 
 = 4 + 6 – 3 + 5 = 12
II - Ôn tập về tỷ lệ thức dãy tử số bằng nhau
* Tỷ lệ thức ; 
 = ó ad = bc
*)==== 
2.- Bài tập:
1) Tìm x trong tỷ lệ thuận
a) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = = - 5,1
b) (0,25x) : 3 = : 0,125
 x = 80
Bài 2 :
Gọi số giấy vụn nhặt được của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a,b,c
 Theo bài ra ta có và a + b + c = 120 
 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có = 
 => a = 5.9 = 45
 b = 5 . 7 = 35
 c = 5 . 8 = 40 
- Vậy số giấy lớp 7A thu được là 45 (kg) 7B là 35( kg) 7C là 40(kg) 
3.- Củng cố:
- Thứ tự thực hiện phép toán trong dãy tính như thế nào?
- Để áp dụng dãy tỷ số bằng nhau để giải bài toán ta cần chú ý nhất điều gì? 
- Khi giải bài toán tìm x ta cần chú ý nhất điều gì?
4, Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các phép toán trong Q và trong R
- Tự lấy ví dụ về các dạng toán tìm x.
- Xem lại các dạng bài tập về tỉ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, các kiến thức về đồ thị hàm số. Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_36_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_2012_n.doc