Giáo án Đại số 7 tiết 37, 38, 39

Giáo án Đại số 7 tiết 37, 38, 39

Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I) Mục tiêu:

- Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng TLT, TLN.

- Rèn luyện kỹ năng giải toán về 2 đại lượng TLT, TLN

- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống.

II) Chuẩn bị:

GV: Bảng tổng hợp t/c, đ/n, thước thẳng, máy tính.

HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 37, 38, 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38
ôn tập học kì i
Ngày soạn: 3-1-2008
I) Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng TLT, TLN.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về 2 đại lượng TLT, TLN
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống.
II) Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng hợp t/c, đ/n, thước thẳng, máy tính.
HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương.
II) Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra: Thay cho việc giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Bài mới:
GV: cho hs ôn lại về ĐLTLT, ĐLTLN theo mẫu bảng tổng kết.
Đại lượng TLT
Đại lượng TLN
Đ/n
- nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx(k0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số tỷ lệ k
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay yx= a (a 0) ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a
Chú ý
y.x=a à x.y=a
Ví dụ
Chu vi y của đều tỷ lệ thuận với độ dài cạnh x của đều: y= 3x
Diện tích của hình chữ nhật là a 
Độ dài 2 cạnh là x, y của hình chữ nhật tỷ lệ nghịch với nhau: xy=a
T/c
a) 
b) 
a) 
b) 
GV: Nêu bài toán;
Cho x,y là 2 đại lương tỉ lệ thuân, Điền vào ô trống trong bảng
X
-4
-1
0
2
5
Y
2
2. Giải bài toán
Bài toán 1:
HS: 
X
-4
-1
0
2
5
Y
8
2
0
-4
-10
GV: cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng. 
X
-5
-3
-2
Y
-10
30
5
Bài toán 2:
HS: a= xy = (- 3).(- 10) = 30
X
-5
-3
-2
1
6
Y
-6
-10
-15
30
5
GV: Chia số 156 thành 3 phần
a. Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6
b. Tỉ lệ nghịch với 3: 4: 6
Bài 3: 
HS: Gọi 3 số lần lượt là a, b, c
Ta có: 
=> a = 3.12 = 36
 b = 4.12 = 48
 c = 6.12 = 72
HS: Gọi 3 số lần lượt là x, y, z chia 156 thành 
3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6
3x = 4y = 4z 
IV- Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập theo bảng tổg kết
- Bài tập 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK
Số 63, 65 trang 57 SBT
V-Rút kinh nghiệm 
..
Tiết 39
Ôn tập HọC Kì I
Ngày soạn: 4-1-2008
I. Mục tiêu
- Hệ thống hóa các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y= f(x), đồ thị hàm số y = ax (aạ0)
- Xác định được điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số.
II. Chuẩn bị
GV:- Bảng phụ vẽ hình 33 trang 78 SGK
 -Thước thẳng, phấn màu.
 HS: - Ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị
 - Thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra:
HS1: ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? chữa bài 63 trang 57HS2: ? Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? 
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
?Hàm số là gì ?
?cho ví dụ ?
?Đồ thì hàm số y=f(x) là gì ?
?đồ thì y = a.x (với a khác 0 ) có dạng như thế nào ?
Gv: cho hs đọc đề 
?Hãy đọc toạ độ các điểm . 
?Nêu các xđ toạ độ các điểm khi biết điểm đó trên mặt phẳng toạ độ? 
Bài 52: T77 sgk
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A (3;5); B( 3;-1);
C(-5;1) . Tam giác đó là tam giác gì ?
Bài 53 ( T77 sgk) : Gv: gọi 1 hs đọc đề . 
Gv: gọi thời gian vận động viên đi là :
X điều kiện (x> 0)
Lập công thức tính quãng thời gian đường chuyển động theo thời gian x?
? Quãng đường dàI 140 km ,vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu ? 
Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình . 
Trên trục hoành 1 đv ứng với 1h 
‘’ ‘’ tung ‘’ 20km
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
Hs: TL như đ/n sgk 
ví dụ : y=5.x , y= x-3, y=-2 
Hs: TL như định nghĩa sgk
Hs : đồ thị hs y= a.x (với a khác 0 ) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
BàI 52 T77 sgk 
Hs: A(-2;2) ; B(-4; 0) ; C( 1;0) ; D(2;4); E (3;-2) ;F (0;-2) ;G(-3;-2)
Hs: lên bảng 
Hs: đọc đề .
Hs : y=35x
Y= 140 km do đó x= 4 (h) 
Hs: vẽ hình 
Hs: x= 2 (h) thì y= 20 ( km)
 3.) củng cố : 
BàI 54 T77sgk : Gv: hướng dẫn hs vẽ 
IV- Hướng dẫn về nhà:Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong trươngChuẩn bị tiết sau kểm tra 1 tiết. 
V-Rút kinh nghiệm
.
Tiết 37
Ôn tập học kỳ I
Ngày soạn:3-1-2008
I) Mục tiêu:
- Ôn tập các biểu thức về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức
– Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
II) Chuẩn bị:
- GV: Bảng tổng kết các phép tính, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép tính.
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
GV nêu câu hỏi sau:
? Số hữu tỉ là gì?
? Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng số thập phân như thế nào?
? Số vô tỉ là gì?
? Tập số thực là gì?
? Trong tập hợp các số thực, em đã biết những phép toán nào?
? Nhắc lại quy tắc của các phép toán luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai.
1. Thực hiện các phép toán sau:
 a) –0,75.
b) 
c)
d) (-2)2+
e)
Hoạt động của học sinh
1-Lí thuyết
HS: TL
HS: TL như sgk
2-Bài tập: 
Hs: lên làm bài tập 1
 a) =
b)=
c)=
d)=4+6-3+5=12
e)=
Bài 2: Tìm x và y biết: 7x=3y 
Và x-y=16
Bài 3: So sánh các số a,b,c biết
Bài 4: Tìm x biết:
a)
b)
c)
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của bt:
a)A= -0,5-
b) B=
c)C= 5(x-2)2 +1
HSlàmbàitập2: 7x=3y=
-HS làm bài tập 3
HS:
-HS làm bài tập 4
a)x=-5
b)x=2 hoặc x=-1
c)x=-9
-HS làm bài tập 5
a) A (max) = 0,5
b)B (min) =
c)C (min) =1
Vì (x-2)2 
dấu = xảy ra khi 5.(x-2)2 =0 hay x=2
IV:Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức và các dangj bài tập trong Q,R
-Ôn lại về đại lượng TLT,TLN, hàm số và đồ thị
-Bài tập: 57 (T54) , 61 (T55) 68,70 (T58) SBT.
V-RúT KINH NGHIệM

Tài liệu đính kèm:

  • docT35-on tap hoc ki I dai so 7.doc