Giáo án Đại số 7 tiết 41 đến 49

Giáo án Đại số 7 tiết 41 đến 49

THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ

A. Mục tiêu:

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang 1 và 2.

 

doc 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 41 đến 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III : THỐNG Kấ
Tuần 20 - Tiết 41: Ngày soạn: Ngày dạy:
Thu thập số liệu thống kê - tần số
A. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang 1 và 2.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Dấu hiệu X là gì.
- Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra.
? Tìm dấu hiệu X của bảng 2.
- Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999.
- Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra.
? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
- Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra.
? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2.
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn.
? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu hiệu.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35.
- Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7.
- Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK 
1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu 
2. Dấu hiệu 
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2
Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp
 Gọi là dấu hiệu X
- Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra 
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu.
?4
Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị 
?5
Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50
?6
Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Số lần xuất hiện đó gọi là tần số.
* Chú ý: SGK 
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
+ Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1
Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 17 có tần số là 1
Giá trị 20 có tần số là 2
Giá trị 19 có tần số là 3
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8
- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)
Tuần 20 - Tiết 42: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A.Mục tiờu: 	
+HS được củng cố khắc sõu cỏc kiến thức đó học ở tiết trước như: dấu hiệu; giỏ trị của dấu hiệu và tần số của chỳng.
+Cú kỹ năng thành thạo tỡm giỏ trị của dấu hiệu cũng như tần số và phỏt hiện nhanh dấu hiệu chung cần tỡm hiểu.
+HS thấy được tầm quan trọng của mụn học ỏp dụng vào đời sống hàng ngày.
B.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: +Bảng phụ ghi số liệu thống kờ ở bảng 5, bảng 6, bảng 7, bảng ở BT 3/4 SBT và một số bài tập.
 -HS : +Vài bài điều tra; Bảng nhúm, bỳt dạ.
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
-Cõu 1: 
+Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giỏ trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giỏ trị là gỡ?
+Lập bảng số liệu thống kờ ban đầu theo chủ đề mà em chọn.
-Cõu 2: Yờu cầu chữa bài tập 1/3 SBT (Đề bài đưa lờn bảng phụ):
III.Bài mới 
HĐ của Thầy & Trũ & Trũ
Nội dung ghi bảng 
-Cho HS làm BT 3/8 SGK
-GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK.
-Yờu cầu 1 HS đọc to đề bài
-Gọi 3 HS trả lời cỏc cõu a, b, c.
-3 HS lần lượt trả lời 3 cõu hỏi của BT.
-Yờu cầu nhận xột cỏc cõu trả lời.
-Cỏc HS khỏc bổ sung, sửa chữa.
-Cho HS làm BT 4/9 SGK.
-GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK:
a)Dấu hiệu cần tỡm hiểu và số cỏc giỏ trị của dấu hiệu đú?
b)Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu?
c)Cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tần số của chỳng?
-Yờu cầu 1 HS đọc to đề bài
-Gọi 3 HS trả lời cỏc cõu a, b, c.
-3 HS lần lượt trả lời 3 cõu hỏi của BT.
-Cỏc HS khỏc bổ xung, sửa chữa.
-Cho HS làm BT 3/4 SBT.
-Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài. 
-1 HS đọc to đề bài 3/4.
Một người ghi lại số điện năng tiờu thụ tớnh theo kWh trong một xúm gồm 20 hộ để làm hoỏ đơn thu tiền. Người đú ghi như sau;
-Treo bảng phụ.
-Theo em bảng số liệu này cũn thiếu sút gỡ và cần phải lõp bảng như thế nào?
-Bảng này phải lập như thế nào?
-Hỏi thờm: Cho biết dấu hiệu là gỡ? Cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tần số của từng giỏ trị đú?
-Yờu cầu hoạt động nhúm làm BT sau: 
Hóy lập bảng thống kờ cỏc chữ cỏi với tần số của chỳng trong khẩu hiệu sau: 
“Ngàn hoa việc tốt dõng lờn Bỏc Hồ”.
1.BT 3/8 SGK:
a)Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ).
b)Với bảng 5: Số cỏc giỏ trị là 20, số cỏc giỏ trị khỏc nhau là 5. 
Với bảng 6: Số cỏc giỏ trị khỏc nhau là 20, số cỏc giỏ trị khỏc nhau là 4.
2.BT 4/9 SGK: Bảng 7
a)Dấu hiệu: Khối lượng chố trong từng hộp. Số cỏc giỏ trị là 30.
b)Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là 5.
c)Cỏc giỏ trị khỏc nhau là 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số cỏc giỏ trị theo thứ tự trờn là 3; 4; 16; 4; 3.
3.BT 3/4 SBT: 
a)Bảng số liệu này cũn thiếu tờn cỏc chủ hộ để từ đú mới làm được hoỏ đơn thu tiền.
b)Phải lập danh sỏch cỏc chủ hộ theo một cột và một cột khỏc ghi lượng điện tiờu thụ tương ứng với từng hộ thỡ mới làm hoỏ đơn thu tiền cho từng hộ được.
-Trả lời thờm: Cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu: 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165.
Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1.
N
G
A
H
O
V
I
4
2
4
2
3
1
1
E
C
T
D
L
B
2
2
2
1
1
1
4.BT :
IV. HDVN
-Học kỹ lớ thuyết ở tiết 41.
-BTVN: Lập bảng thống kờ về kết quả thi học kỳ mụn toỏn của cả lớp, trả lời cõu hỏi: Dấu hiệu là gỡ? Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu? Nờu cỏc giỏ trị khỏc nhau và tần số của chỳng?
Tuần 21 - Tiết 43: Ngày soạn: Ngày dạy:
BẢNG “TẦN SỐ “ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
A.Mục tiờu: 	
 Học sinh đạt được:
+Hiểu được bảng “tần số” là một hỡnh thức thu gọn cú mục đớch của bảng số liệu thống kờ ban đầu, giỳp cho việc sơ bộ nhận xột về giỏ trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
+Biết cỏch lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
B.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK bảng 8 và phần đúng khung trang 10 SGK.
 -HS: Giấy trong, bỳt dạ, thước thẳng cú chia khoảng.
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
-Cho số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đõy.
Cho biết:
+Dấu hiệu là gỡ? Số tất cả cỏc giỏ trị của dấu hiệu.
+Nờu cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của từng giỏ trị đú.
III. Bài mới 
-ĐVĐ: Nếu lập 1 bảng gồm 2 dũng, dũng trờn ghi cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu, dũng dưới ghi cỏc tần số tương ứng ta được 1 bảng rất tiện cho việc tớnh toỏn sau này, gọi là bảng tần số. Đưa bảng kẻ sẵn lờn.
HĐ của Thầy & Trũ & Trũ
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Lập bảng “tần số”
-Treo bảng phụ ghi bảng 7/9 SGK .
-Quan sỏt bảng 7 trờn bảng phụ.
-Yờu cầu làm ?1 theo nhúm
- Lập bảng theo yờu cầu ?1
-Cho một vài nhúm bỏo cỏo.
-Vài nhúm đứng tại chỗ trỡnh bày nội dung bảng.
-GV bổ xung thờm vào bờn phải và bờn trỏi bảng cho đầy đủ.
-Núi : Ta cú bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu gọi tắt là bảng “tần số”
-Trở lại bảng 1, yờu cầu lập bảng “tần số”.
-Cỏ nhõn lập bảng tần số từ bảng 1.
1.Lập bảng “tần số”: 
?1: 
x
98
99
100
101
102
n
3
4
16
4
3
N=30
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
N=20
	Bảng 8
-Bảng tần số cũn được gọi là bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu.
Hoạt động 2: Chỳ ý
-Hướng dẫn HS chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dũng thành cột như SGK.
-Hỏi: Tại sao ta phải chuyển bảng “số liệu thống kờ ban đầu” thành bảng “tần số” ?
-Trả lời: Bảng “tần số” giỳp ta quan sỏt, nhận xột về giỏ trị 1 cỏch dễ dàng, nhiều thuận lợi trong tớnh toỏn.
-Cho đọc chỳ ý b SGK.
-Cho đọc phần ghi nhớ SGK
2.Chỳ ý:
a) Cú thể chuyển thành bảng “dọc” 
b) Bảng tần số giỳp ta quan sỏt và nhận xột về giỏ trị của dấu hiệu một cỏch dễ dàng hơn so với bảng số liệu thống kờ ban đầu, đồng thời sẽ cú nhiều thuận lợi trong việc tớnh toỏn sau này.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
-Cho HS lập bảng tần số từ bảng 5 và bảng 6.
-2 HS lờn bảng lập bảng tần số theo yờu cầu.
-Cả lớp chia làm hai nhúm : Nhúm 1 lập bảng tần số từ bảng 5, nhúm 2 lập bảng tần số từ bảng 6
-Yờu cầu làm BT 6/11 SGK.
-Cho đọc to đề bài.
-Làm việc cỏ nhõn tự lập bảng “tần số”
-Cho 1 HS lờn bảng điền vào bảng kể sẵn của GV trờn bảng.
-Yờu cầu trả lời cõu hỏi a, b của BT.
-GV liờn hệ thực tế: Chớnh sỏch dõn số của nhà nước ta: Mỗi gia đỡnh chỉ cú từ 1 đến 2 con.
Bài 1:
Từ bảng 5 ta cú bảng tần số sau:
x
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
n
2
3
8
5
2
N=20
Từ bảng 6 ta cú bảng tần số sau:
x
8,7
9,0
9,2
9,3
n
3
5
7
5
N=20
BT 6/11 SGK:
a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đỡnh
Bảng “tần số”
x
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N=30
b)Nhận xột: 
-Số con của cỏc g.đỡnh trong thụn từ 0 ị 4.
-Số gia đỡnh cú 2 con là chủ yếu.
-Số gia đỡnh cú trờn 3 con chiếm 23,3%
IV.HDVN
-Nắm chắc cỏch lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kờ ban đầu, thụng qua bảng tần số rỳt ra được nhận xột chung về sự phõn phối cỏc giỏ trị của dấu hiệu.
-BTVN: Số 4, 5, 6/4 SBT.
Tuần 21 - Tiết 44: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A.Mục tiờu: 	
+Tiếp tục củng cố cho HS về khỏi niệm giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
+Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
+Biết cỏch từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.
B.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập bảng 13 và bảng 14 SGK, bài tập 7/4 SBT và một số bảng khỏc.
 -HS : BT, bảng nhúm, bỳt dạ.
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
-Cõu 1: Yờu cầu chữa BT 5/4 SBT.
Số HS nghỉ học (x)
0
1
2
3
4
6
Tần số (n)
10
9
4
1
1
1
N = 26
Cõu 2: Yờu cầu chữa bài tập 6/4 SBT (Đề bài đưa lờn bảng phụ):
Số lỗi chớnh tả (x)
1
2
3
4
5
6
7
9
10
Tần số (n)
1
4
6
12
6
8
1
1
1
N = 40
III. Bài mới 
HĐ của Thầy & Trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: luyện tập
-Cho ... 7
5
2
N = 30
Yờu cầu dựng biểu đồ đoạn thẳng.
III.Bài mới
HĐ của Thầy & Trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: luyện tập
-Yờu cầu chữa BT 12/14 SGK: Bảng 16
Giỏ trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N = 12
Căn cứ vào bảng 16 em hóy thực hiện cỏc yờu cầu của đề bài
-Trong khi HS 2 làm BT 12 GV đi kiểm tra vở BT của một số HS.
-Cho HS nhận xột bài làm của bạn và cho điểm.
-Yờu cầu làm BT 13/15 SGK: GV đưa đề bài lờn bảng phụ
-Hóy quan sỏt biểu đồ ở hỡnh bờn và cho biết biểu đồ trờn thuộc loại nào ?
-Đơn vị cỏc cột là triệu người em hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+Năm 1921 số dõn nước ta là bao nhiờu ?
+Sau bao nhiờu năm kể từ năm 1921 thỡ dõn số nước ta tăng lờn 60 triệu người ?
+Từ năm 1980 đến 1999, dõn số nước ta tăng thờm bao nhiờu ?
1.BT 12/14 SGK:
a)Lập bảng tần số:
b)Biểu diễn bằng biểu đồ:
2.BT 13/15 SGK: Hỡnh 3/15 SGK
-Biểu đồ hỡnh chữ nhật.
-16 triệu người.
-Sau 78 năm (1999-1921= 78)
-22 triệu người.
Hoạt động 2: BàI đọc thờm .
-Yờu cầu đọc bài đọc thờm trang 15 SGK.
- Giới thiệu cỏch tớnh tần suất theo cụng thức f = n/N
trong đú: N là số cỏc giỏ trị
 n là tần số của một giỏ trị
 f là tần suất của giỏ trị đú
-Giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt như SGK tr.15.
a)Đọc “tần suất”
f = n/N . 100%
-Đọc vớ dụ trang 16.
b)Đọc biểu đồ hỡnh quạt, xem hỡnh 4/15 SGK
IV. HDVN
 -ễn lại bài.
-BTVN: Điểm thi học kỳ I mụn toỏn của lớp 7B được cho bởi bảng sau:
7,5
5
5
8
7
4,5
6,5
8
8
7
8,5
6
5
6,5
8
9
5,5
6
4,5
6
7
8
6
5
7,5
7
6
8
7
6,5
a)Dấu hiệu cần quan tõm là gỡ? 
Dấu hiệu đú cú tất cả bao nhiờu giỏ trị? 
b)Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau trong 
dóy giỏ trị của dấu hiệu đú ?
c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất”.
 	d)Hóy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
	-Hóy thu thập kết quả thi học kỳ I mụn văn của tổ em.
Tuần 23 - Tiết 47: Ngày soạn: Ngày dạy:
SỐ TRUNG BèNH CỘNG
A.Mục tiờu: 	
+Biết cỏch tớnh số trung bỡnh cộng theo cụng thức từ bảng đó lập, biết sử dụng số trung bỡnh cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sỏnh khi tỡm hiểu những dấu hiệu cựng loại.
+Biết tỡm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
B.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, bài toỏn.
 -HS: Giấy trong, bỳt dạ, thước thẳng cú chia khoảng.
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ 
-Yờu cầu HS chữa BT đó cho về nhà
-Đưa bảng phụ ghi đề bài: Điểm thi học kỳ I mụn toỏn của lớp 7B được cho bởi bảng sau:
7,5
5
5
8
7
4,5
6,5
8
8
7
8,5
6
5
6,5
8
9
5,5
6
4,5
6
7
8
6
5
7,5
7
6
8
7
6,5
a)Dấu hiệu cần quan tõm là gỡ? 
Dấu hiệu đú cú tất cả bao nhiờu giỏ trị? 
b)Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau 
trong dóy giỏ trị của dấu hiệu đú ?
c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
III. Bài mới 
-ĐVĐ: Hóy nhớ lại cỏch tớnh số trung bỡnh cộng và cho biết điểm trung bỡnh của HS trong lớp?
Với điểm trung bỡnh của cả lớp khoảng 6,6 ta cú thể so sỏnh được học lực mụn toỏn của cỏc lớp 7, biết lớp học tốt, lớp học kộm
HĐ của Thầy & Trũ 
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu
-Yờu cầu đọc bài toỏn SGK.
-Yờu cầu làm ?1
-Hướng dẫn HS làm ?2: Hóy lập bảng tần số
Ta thay việc tớnh tổng số điểm cỏc bài cú điểm số bằng nhau bằng cỏch nhõn điểm số ấy với tần số của nú. Bổ sung thờm 2 cột vào bờn phải (x.n) và cột tớnh điểm trung bỡnh. Xem bảng 20.
- Thụng qua bài toỏn vừa làm em hóy nờu lại cỏc bước tỡm số trung bỡnh cộng của một dấu hiệu ?
-GV giới thiệu cụng thức và giải thớch.
-Cho HS làm ?3. Điền vào bảng 21 
-Với cựng đề kt em hóy so sỏnh kết quả làm bài kiểm tra toỏn của hai lớp 7C và 7A?
1.Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu:
a)Bài toỏn:
?1: Cú tất cả 40 bạn là bài kiểm tra.
Lập bảng tần số. (bảng 20)
 ?2: = 6,25
Chỳ ý: SGK
b)Cụng thức: 
Qui tắc:
+Nhõn từng giỏ trị với tần số tương ứng.
+Cộng tất cả cỏc tớch vừa tỡm đươc.
+Chia tổng đú cho số cỏc giỏ trị (tức tổng cỏc tần số). 
 = 
?3: = 6,68
?4: Kết quả làm bài kiểm tra toỏn của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
Hoạt động 2: ý nghĩa của số trung bỡnh cộng
-Nờu ý nghĩa như SGK.
-Để so sỏnh khả năng học toỏn của HS ta căn cứ vào đõu ?
-Căn cứ vào điểm trung bỡnh mụn toỏn của HS.
-Yờu cầu đọc chỳ ý/19 SGK.
-Đọc chỳ ý SGK.
2.ý nghĩa của số trung bỡnh cộng: SGK
-Số TBC thường được dựng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sỏnh cỏc dấu hiệu cựng loại
-Chỳ ý: + Khi cỏc giỏ trị của dấu hiệu cú khoảng chờnh lệch rất lớn đối với nhau thỡ khụng nờn lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đú
+Số TBC cú thể khụng thuộc dóy giỏ trị của dấu hiệu.
Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu
-Yờu cầu 1 HS đọc to SGK
+Cỡ dộp nào cửa hàng bỏn được nhiều nhất?
+Cú nhận xột gỡ về tần số của giỏ trị 39 ?
+Vậy giỏ trị 39 gọi là mốt. Kớ hiệu Mo = 39
3.Mốt của dấu hiệu:
VD: SGK
-Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng “tần số”
Kớ hiệu Mo = 39
Hoạt động 4: luyện tập
Cho trả lời BT 15/20 SGK
-Một học sinh lờn làm ý a và c
-Một học sinh tớnh ý b
*Bài 15 SGK tr.20
a, Dấu hiệu cần tỡm hiểu là tuổi thọ của búng đốn tớnh theo giờ.
b, = 
= 1172,8 (giờ)
c, Mo = 1180.
IV.HDVN
-ễn lại bài.
-BTVN: Số 14, 17/20 SGK; 11, 12, 13/6 SBT.
Tuần 23 - Tiết 48: Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A.Mục tiờu: 	
+Hướng dẫn lại cỏch lập bảng và cụng thức tớnh số trung bỡnh cộng (cỏc bước và ý nghĩa của cỏc kớ hiệu).
+Đưa ra một số bảng tần số (khụng nhất thiết phải nờu rừ dấu hiệu) để HS luyện tập tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu.
B.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: +Bảng phụ ghi sẵn bài tập, thước thẳng phấn màu.
 -HS : +BT; Bảng nhúm, bỳt dạ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ 
-Cõu 1:	+ Hóy nờu cỏc bướctớnh số trung bỡnh cộng của một dấu hiệu?
+Làm BT 17a/20 SGK
-Cõu 2: 	+Nờu ý nghĩa của số trung bỡnh cộng ? Thế nào là mốt của dấu hiệu?
+Làm BT 17b/20 SGK
*Chữa BT 17a/20 SGK: ằ 7,68
*Chữa BT 17b/20 SGK: Tần số lớn nhất là 9, giỏ trị ứng với tần số 9 là 8 .Vậy Mo = 8
III. Bài mới 
HĐ của Thầy & Trũ 
HĐ của Trũ
Hoạt động 1: luyện tập
-Yờu cầu chữa BT 12/6 SBT: Bảng 16
Hóy cho biết để tớnh đIểm trung bỡnh của từng xạ thủ em phải làm gỡ?
-Gọi 2 HS lờn bảng
 làm.
-Yờu cầu trả lời BT 16/20 SGK.
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Yờu cầu làm BT 18/21 SGK.
Em cú nhận xột gỡ về sự khỏc nhau giữa bảng này với những bảng tần số đó biết ?
1.BT 12/6 SBT:
HS 1: Xạ thủ A cú = 9,2
HS 1: Xạ thủ B cú = 9,2
Hai người cú kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bằn đều hơn (chụm hơn), điểm của xạ thủ B phõn tỏn hơn.
2.BT 16/ 20 SBT:
Khụng nờn dựng số trung bỡnh cộng để làm đại diện cho dấu hiệu. Vỡ cỏc giỏ trị chờnh lệch nhau quỏ lớn nờn số trung bỡnh cộng khụng cú ý nghĩa gỡ cả.
3.BT 18/21 SGK:
-NX: Giỏ trị (chiều cao) ghộp theo lớp (sắp xếp theo khoảng). VD từ 110 đ 120 (cm) cú 7 em
Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi tớnh trong bàI toỏn thống kờ
-Hướng dẫn làm lại BT 13/6 SBT. Tớnh số trung bỡnh cộng bằng mỏy tớnh bỏ tỳi.
-Làm theo hướng dẫn của GV
-Thực hành lại vài lần cho thạo 
= 
ấn: MODE 0 ấn tiếp 5 ´ 8+6 ´ 9+9 ´ 10 = á[(5+6+9= kết quả là 9,2
IV.HDVN
-BTVN: Điểm thi học kỳ I mụn toỏn của lớp 7D được cho bởi bảng sau:
a)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. 
6
5
4
7
7
6
8
3
8
2
4
6
8
2
8
7
7
7
4
10
8
5
5
5
9
8
9
7
5
5
8
8
5
9
7
b)Tớnh số trung bỡnh cộng điểm kiểm tra 
của lớp.
c)Tỡm mốt của dấu hiệu.
 	-Làm 4 cõu hỏi ụn tập chương/22 SGK
	-Làm BT 20/23 SGK; BT 14/7 SBT. 
Tuần 24 - Tiết 49: Ngày soạn: Ngày dạy:
ễN TẬP CHƯƠNG III
A.Mục tiờu: 	
+Hệ thống lại cho HS trỡnh tự phỏt triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
+ễn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cỏch tớnh số trung bỡnh cộng; mốt; biểu đồ.
+Luyện tập một số dạng toỏn cơ bản của chương.
B.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
-GV: +Thước thẳng, phấn màu, bỳt dạ.
 +Bảng phụ ghi bảng hệ thống ụn tập chương và cỏc bài tập. 
 -HS: +Bảng phụ nhúm, thước thẳng, bỳt dạ.
 +Làm cỏc cõu hỏi và bài tập ụn tập chương III SGK và SBT.
C.Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp 
II. ễn tập 
HĐ của Thầy & Trũ 
Nội dung ghi bảng
 Hoạt động 1: ụn tập lý thuyết
1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đú, em phải làm những việc gỡ? Trỡnh bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sỏnh, đỏnh giỏ dấu hiệu đú?
2)Để cú một hỡnh ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gỡ?
1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đú, đầu tiờn phải thu thập số liệu thống kờ, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đú, lập bảng “tần số”, tỡm số trung bỡnh cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
2)Để cú một hỡnh ảnh cụ thể về dấu hiệu em dựng biểu đồ.
-Dựng bảng phụ đưa lờn bảng sau:
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kờ:
+Lập bảng số liệu ban đầu.
+Tỡm cỏc giỏ trị khỏc nhau.
+Tỡm tần số của mỗi giỏ trị.
Bảng tần số
Số trung bỡnh cộng mốt của dấu hiệu
Bảng tần số
ý nghĩa của thống kờ trong đời sống
HĐ của Thầy & Trũ 
Nội dung ghi bảng
3)Hóy nờu mẫu bảng số liệu thống kờ ban đầu?
4)Tần số của một giỏ trị là gỡ?
5) Cú nhận xột gỡ về tổng cỏc tần số?
6)Bảng tần số gồm những cột nào?
7)Nờu cỏch tớnh số trung bỡnh cộng của dấu hiệu? Cụng thức?
8)Mốt của dấu hiệu là gỡ? Kớ hiệu?
9)Em biết những loại biểu đồ nào?
10)Thống kờ cú ý nghĩa gỡ trong đời sống của chỳng ta?
3) Thường gồm 3 cột: STT; Đơn vị; Số liệu điều tra.
4) Số lần xuất hiện của một giỏ trị.
5)= tổng số đơn vị điều tra (N).
6) Gồm cỏc cột : giỏ trị (x); tần số (n)
7) Gồm ba bước: 
+ Tớnh tớch của giỏ trị và tần số tương ứng.
+ Tớnh tổng cỏc tớch tỡm được.
+ Chia tổng vừa tỡm cho số đơn vị điều tra.
8) Giỏ trị cú tần số lớn nhất, ký hiệu là Mo.
9) Biểu đồ đoạn thẳng, hỡnh chữ nhật, hỡnh quạt.
10) Giỳp ta biết được tỡnh hỡnh cỏc hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đú dự đoỏn cỏc khả năng xảy ra, gúp phần phục vụ đời sống con người tố hơn.
 Hoạt động 2: Luyện tập
-Yờu cầu làm BT 20/23 SGK.
x
20
25
30
35
40
45
50
n
1
3
7
9
6
4
1
31
x.n
20
75
210
315
240
180
50
1090
-Yờu cầu 1 HS lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nhận xột.
-Tự làm BT 20/23 SGK vào vở BT.
-HS 1 lờn bảng lập bảng “tần số”.
-Gọi tiếp 2 HS lờn bảng:
 +HS 2 vẽ biểu đồ.
 +HS 3 tớnh số trung bỡnh cộng.
-Yờu cầu 1 HS đọc BT 1 trong vở BT in.
-Làm BT 1 theo yờu cầu của GV.
-Gọi HS lờn bảng làm theo thứ tự cõu hỏi.
1.BT 20/23 SGK:
Bảng tần số:
 ằ 35
III. HDVN
	-ễn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ụn tập chương và cỏc cõu hỏi ụn tập trang 22.
	-Làm lại cỏc bài tập.
	-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 7 tiet 41 49.doc