Giáo án Đại số 7 - Tiết 45: Biểu đồ

Giáo án Đại số 7 - Tiết 45: Biểu đồ

A/ PH?N CHU?N B?:

I. M?c tiờu:

- Học sinh hiểu đ-ợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và

tần số t-ơng ứng.

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi d0y số biến

thiên theo thời gian. D0y số biến thiên theo thời gian là d0y các số liện gắn với một

hiện t-ợng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểmnhất định và kế tiếp nhau chẳng

hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ năm

này sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở một địa ph-ơng,

l-ợng lúa sản xuất hàng năm của một n-ớc ).

pdf 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 45: Biểu đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 
L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
143
Ngày soạn:20/12/2008 Ngày dạy 7D: / /2008 
 7E: / /2008 
Tiết 45: Biểu đồ 
A/ PHẦN CHUẨN BỊ: 
I. Mục tiờu: 
- Học sinh hiểu đ−ợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và 
tần số t−ơng ứng. 
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi d0y số biến 
thiên theo thời gian. D0y số biến thiên theo thời gian là d0y các số liện gắn với một 
hiện t−ợng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng 
hạn từ tháng này sang tháng khác trong một năm, từ quý này sang quý khác, từ năm 
này sang năm khác (nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở một địa ph−ơng, 
l−ợng lúa sản xuất hàng năm của một n−ớc). 
- Biết “đọc” các biểu đồ đơn giản. 
II. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + 
Một số loại biểu đồ thực tế. 
2. Học sinh: Đọc tr−ớc bài mới + Ôn tập các kiến thức liên quan + Th−ớc 
thẳng, compa, bút chì ... 
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP. 
* Ổn định: 7D: 
 7E: 
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) 
1. Cõu hỏi: Từ bảng số liệu ban đầu cú thể lập được bảng nào? Nờu tỏc dụng 
của bảng đú. 
2. Đỏp ỏn: 
+ Từ bảng số liệu ban đầu cú thể lập được bảng "tần số". (4đ) 
+ Tỏc dụng của bảng tần số là dễ tớnh toỏn và dễ cú những nhận xột chung về 
sự phõn phối cỏc giỏ trị của dấu hiệu. (6đ) 
II. Dạy bài mới: 
 * Đặt vấn đề: Thông qua bảng “tần số” ta hiểu đ−ợc giá trị của dấu hiệu và tần 
số t−ơng ứng → Nh− vậy ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị bằng bảng 
“tần số”, liệu còn có cách biểu diễn nào khác? 
 Hoạt động của thầy trũ Học sinh ghi 
 * Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng (14') 1. Biểu đồ đoạn thẳng. 
Gv Giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban 
đầu, bảng tần số, ng−ời ta còn dùng biểu đồ 
để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu 
hiệu và tần số. 
Gv Treo bảng phụ ghi nội dung hỡnh 1 (Sgk - 13) ? (Sgk - 13) 
Hs Chỳ ý quan sỏt 
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 
L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
144
Tb? Biểu đồ ghi cỏc đại lượng nào? 
Hs Biểu đồ ghi các giá trị của x - trục hoành và 
tần số n - trục tung. 
K? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá 
trị 28; 30; 35; 50. 
Hs Tần số tương ứng của cỏc giỏ trị lần lượt là 2, 
8, 7, 3 
Gv Ng−ời ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng. 
Gv Yờu cầu học sinh làm ? (Sgk - 13) 
K? Để dựng đ−ợc biểu đồ ta phải biết đ−ợc điều 
gì. 
Hs Ta phải lập được bảng tần số. 
Gọi là biểu đồ đoạn thẳng. 
Tb? Nhỡn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết được 
điều gỡ? 
* Để dựng biểu đồ về đoạn 
thẳng ta phải xác định: 
Hs Ta biết được giới thiệu của dấu hiệu và cỏc 
tần số của chỳng. 
- Lập bảng tần số. 
K? Để vẽ được biểu đồ ta phải làm những gỡ? - Dựng các trục toạ độ (trục 
hoành ứng với giá trị của dấu 
hiệu, trục tung ứng với tần số) 
Hs Nờu ra cỏch làm - Vẽ các điểm có toạ độ đ0 
cho. 
- Vẽ các đoạn thẳng. 
 * Hoạt động 2: Chỳ ý (10') 2. Chỳ ý: 
Gv Bờn cạnh cỏc biểu đũ đoạn thẳng thỡ trong 
cỏc tài liệu thống kờ hoặc trong sỏch, bào cũn 
gặp loại biểu đồ như hỡnh 2 (Sgk - 14) 
Ngoài ra ta có thể dùng biểu 
đồ hình chữ nhật (thay đoạn 
thẳng bằng hình chữ nhật) 
Gv Treo bảng phụ hỡnh 2 
Gv Cỏc hỡnh chữ nhật cú khi được vẽ sỏt nhau để 
nhận xột và so sỏnh. 
Gv Giới thiệu cho học sinh đặc điểm của biểu đồ 
hỡnh chữ nhật này là biểu diễn sự thay đổi giỏ 
trị của dấu hiệu theo thời gian (từ năm 1995 
đến năm 1998) 
Tb? Hóy cho biết từng trục biểu diễn cho đại 
lượng nào? 
Hs + Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 
1995 đến năm 1998 
+ Trục tung biểu diễn diện tớch rừng nước ta 
bị phỏ, đơn vị nghỡn ha 
K? Nhận xột về tỡnh hỡnh tăng giảm diện tớch 
chỏy rừng? 
* Nhận xột: 
 Trong 4 năm kể từ năm 1995 
0 50 35 30 28 
8 
7 
3 
2 
n 
x 
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 
L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
145
đến 1998 thỡ rừng nước ta bị 
phỏ nhiều nhất vào năm 1995 
Gv Như vậy biểu đồ đoạn thẳng (biểu đồ hỡnh 
chữ nhật) là hỡnh gồm cỏc đoạn thẳng (hay 
cỏc hỡnh chữ nhật) cú chiều cao tỉ lệ thuận 
với cỏc tần số. 
+ Năm 1996 rừng bị phỏ ớt 
nhất so với 4 năm. Song mức 
độ phỏ rừng lại cú chiều 
hướng gia tăng vào cỏc năm 
1997, 1998. 
 * Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố (14') 3. Luyện tập: 
Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 10 (Sgk - 
14) 
Bài 10 (Sgk - 14) 
Giải 
Tb? Đứng tại chỗ làm cõu a. a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra 
toán (học kì 1) của mỗi học 
sinh lớp 7C 
Số các giá trị là 50 
Hs Lờn bảng làm cõu b b) Biểu đồ đoạn thẳng. 
Gv Treo bảng phụ nội dung bài 8 (SBT - 5) Bài 8 (SBT - 5) 
 Biểu đồ trờn biểu diễn kết quả của học sinh 
trong một lớp qua một bài kiểm tra. Từ biểu 
đồ đú hóy: 
a. Nhận xột 
b. Lập lại bảng "Tần số" 
Giải 
a. Nhận xột: Học sinh lớp này 
học khụng đều. 
+ Điểm thấp nhất là 2 
+ Điểm cao nhất là 10 
Tb? Hóy rỳt ra nhận xột + Số học sinh đạt điểm 5, 6, 7 
là nhiều nhất. 
Tb? Lập lại bảng tần số? b. Bảng tần số. 
Hs Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Tần 
số 
(n) 
1 3 3 5 6 8 4 2 1 N = 33 
 III. Hướng dẫn về nhà (2') 
109 8 76 5 4 321
12
10
8
7
6
4 
2 
1 
n 
0 x 
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 
L−ơng Văn Hoàng: cuocdoitoilaconsokhong@yahoo.com 
146
 - Học theo Sgk, nắm được cỏch biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng 
 - Làm bài tập 11, 12 (Sgk - 14), bài 9, 10 (SBT - 6) 
 - Đọc "Bài đọc thờm" (Sgk - 15, 16) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftoan(2).pdf