A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng.
- Hiểu ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng:
- Trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ:
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV: Bảng phụ hình 2 ,thước kẻ, phấn mầu. biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hcn.
-HS : Thước kẻ, bảng nhóm.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn :14/1/2013 Ngày giảng: /1/2013. Tiết 45-Đ3 : Biểu đồ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. - Hiểu ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kỹ năng: - Trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương ứng. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế. B. Đồ dùng dạy học. -GV: Bảng phụ hình 2 ,thước kẻ, phấn mầu. biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hcn. -HS : Thước kẻ, bảng nhóm. C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động.(5’). ? Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập được bảng nào?bảng đó có t/d gì? - G/v sửa sai ->chốt lại. * ĐVĐ vào bài. -HS đứng tại chỗ trả lời: Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập được bảng tần số.bảng đó có t/d là giúp người điều tra quan sát ,NX 1 cách dễ dàng và thuận tiện cho việc tính toán sau này. Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu đồ đoạn thẳng(20’) -Mục tiêu: Biết biểu đồ đoạn thẳng,dựng được biểu đồ đoạn thẳng. -Đồ dùng:Bảng phụ,thước kẻ. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). +Gv treo bảng tần số lập được từ bảng 1 - Gọi 1 h/s đọc ? SGK-Trang13 - Gọi 1 h/s làm phần a - GV Lưu ý độ chia khoảng cách 2 trục có thể khác nhau - Gọi 1 h/s khác làm phần b ? Xác định cặp số gồm giá trị và tần số theo bảng tần số (28 ; 2) (30 ; 8) (35 ; 7),(50 ; 3) ? Xác định các số đó trên MP toạ độ Lưu ý : Giá trị - Hoành độ Tần số - tung độ ? Qua ? hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? - Gọi các h/s khác bổ sung - G.V chốt lại 3 bước vẽ Gọi 1 h/s nhắc lại ? Cho h/s làm bài tập 10 (SGK14) - Gọi 1 h/s đọc đề bài - Gọi 1 h/s trả lời phần a ? - Gọi 1 h/s làm phần b - Cả lớp làm vào vở - G/v kiểm tra 1 số h/s, hướng dẫn h/s yếu kém - Gọi 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm 1: Biểu đồ đoạn thẳng Bảng tần số lập được từ bảng 1 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 ? * Các bước vẽ biểu đồ B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Biểu diễn các điểm có toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng Bài tập 10 (SGK-14) a. Dấu hiệu: - Điểm kiểm tra toán(HKI) của mỗi h/s lớp 7C. - Số các giá trị là 50 b. Biểu đồ Hoạt động 3:Tìm hiểu phần chú ý (10’). -Mục tiêu: Biết biểu đồ cột hình chữ nhật,dựng được biểu đồ cột hình chữ nhật . -Đồ dùng:Bảng phụ,thước kẻ. -Cách tiến hành:(HĐ cá nhân). +GV giới thiệu bên cạnh các biểu đồ đường thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoặc sách báo còn gặp biểu đồ như ở hình 2. - Treo bảng phụ : Các hình chữ nhật có khi được vẽ sát nhau để nhận xét , so sánh. ? Từng trục bđ cho đại lượng nào? ? Hãy nối các trung điểm đáy trên hcn, nêu nhận xét về tình hình tăng giảm cháy rừng? ? Thế nào là biểu đồ đoạn thẳng? 2: Chú ý +HS quan sát bảng phụ nêu NX. +HS: - Trục hoành biểu diễn thời gian - Trục tung biểu diễn diện tích rừng bị phá. ĐVị trục tung nghìn ha +HS: Nối /biểu đồ -> * Nhận xét: Trong 4 năm kể từ 1995 đến1998 năm 1995 rừng bị cháy nhiều nhất. Năm 1996 rừng bị phá ít nhất, xong có xu hướng tăng năm 1997, 1998 +HS trả lời: *Biểu đồ đthẳng là hình gồm các đthẳng có chiều cao tỷ lệ thuận với các tần số *Tổng kết và hướng dẫn về nhà.(10’). +Tổng kết: ? Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ bđồ? ? Nêu cách vẽ biểu đồ đthẳng -Cho học sinh làm Bài tập 11 (SGK-T14) Gọi 1 h/s lên bảng làm BT. -GV theo dõi hd hs yếu -Gọi hs nx bài làm làm của bạn -GV nxc và cho điểm HS: Vẽ biểu đồ để cho 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. HS nêu:* Các bước vẽ biểu đồ. B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Biểu diễn các điểm có toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng Bài tập 11 (SGK-T14) Bảng tần số của BT 6(SGK-T11) Gtrị x 0 1 2 3 4 Tsố n 2 4 17 5 2 N=30 Biểu đồ: + Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài, cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng 2. Bài tập 12; 13(SGK-14) + 9, 10 (SBT-6) 3. Đọc "Bài đọc thêm"/15 Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: