Giáo án Đại số 7 - Tiết 46 đến tiết 70

Giáo án Đại số 7 - Tiết 46 đến tiết 70

I. Mục tiờu:

 1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng lập bảng "tần số" từ bảng số hiện ban đầu.

- Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số hiện ban đầu.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập và yêu thích học tập bộ môn.

 II. Chuẩn bị:

 GV: Giáo án .

 HS: học bài, và làm bài tập ở nhà đầy đủ.

 

doc 62 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 46 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Soạn : 17.01.2010
tiết 46
 luyện tập
Giảng : 19.01.2010
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về khỏi niệm giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng lập bảng "tần số" từ bảng số hiện ban đầu.
- Biết cỏch từ bảng tần số viết lại một bảng số hiện ban đầu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và yêu thích học tập bộ môn.
	II. Chuẩn bị:
	GV:	Giáo án .
	HS: 	học bài, và làm bài tập ở nhà đầy đủ.
	III. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:
	1. Tổ chức : Sỹ số:
	2. Kiểm tra : 	
	- BT 5 (4 - SBT)
	- BT 6 (4 - SBT)
	3. Bài giảng :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập 8 (12-SBT)
1 học sinh đọc đề bài
a) Dấu hiện ở đõy là gỡ ?
Xạ thủ đó bắn bao nhiờu phỏt?
a) DH : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn xạ thi đó bắn 30 phỏt
b) Lập bảng tần số và rỳt ra nhận xột
- Giới thiệu: mụn bắt sỳng là 1 mụn thể thao mà cỏc VĐVVN đó giành nhiều huy chương trong cỏc kỳ thi trong và ngoài nước
b) Bảng tần số
Giá trị
7
8
9
10
Tần số
3
9
10
8
N=30
- Điểm số thấp nhất : 7
- Điểm số cao nhất : 10
- Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỷ lệ cao
Hoạt động 2 : Bài tập 9 (12 - SGK)
1 học sinh đọc đề
- Tương tự trờn
1 học sinh trỡnh bày bảng
Nhận xột - chữa lại
Lớp làm vào vở
a)Dấu hiệu:
- Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh.
- Số các giá trị là: N=35.
b) Bảng tần số:
Giá trị
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
c) thời gian giải 1 bài toỏn nhanh nhất : 3 phỳt
Chậm nhất : 10 phỳt
Số bạn giải từ 7 -> 10' chiếm tỷ lệ cao
Hoạt động 3 : Bài tập 7 (4-SBT)
1 học sinh đọc đề bài
- Cho bảng tần số
Gt(x)
110
115
120
125
130
TS(n)
4
7
9
8
2
N=30
1 học sinh khác lên bảng trình bày, lớp chữa vào vở
Hãy từ bảng này viết lại bảng số hiện ban đầu ?
- Thực hiện yêu cầu
? Em có nhận xét gì về ND yêu cầu của bài này so với bài vừa làm
- NX: cho bảng tần số
? bảng số hiện ban đầu này phải có bao nhiêu giá trị ? Các giá trị như thế nào?
- Bảng có tất cả là: 30 giá trị
- Các giá trị là: 110; 115; 120; 125; 130.
Hoạt động 4 : Bài tập : Đề khảo sát kết quả học toán của lớp 7A, người ta kiểm tra 10 học sinh của lớp.
Chú ý:
Điểm kiểm tra như sau :
4 4 5 6 6 6 8 8 8 10
a) Dấu hiệu là gì ?
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
Dấu hiệu: Điểm kiểm tra của 10 học sinh
- Có tất cả 10 giá trị
Hoạt động 5 : Củng cố
- Dựa vào bảng "tần số" viết lại bảng số hiện ban đầu.
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ và chuẩn bị nội dung của bài hịc tiếi sau
Chú ý.
Soạn : 24.01.2010
Tuần 24
tiết 47
 Đ3. biểu đồ
Giảng : 26.01.2010 
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng:
- Biết cỏch dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và bảng ghi dóy số biến thiờn theo thời gian.
- Biết dọc cỏc biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập bộ môn, ham mê học hỏi và tìm tòi kiến thức.
II. Chuẩn bị:
	GV:	Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
	HS: 	Thước thẳng cú chia khoảng, sưu tầm một số biểu đồ.
III. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:
	1. Tổ chức : Sỹ số:
	2. Kiểm tra : 	
	- Từ bảng số hiệu ban đầu cú thể lập được bảng nào ? (Tần số)
	- Nờu tỏc dụng của bảng đú ? (Để dễ tớnh toỏn và dễ cú những nhận xột chung về sự phõn phối cỏc giỏ trị của dấu hiệu).
	- Thời gian hoàn thành cựng một loại sản phẩm (tớnh phỳt của 35 cụng nhõn trong 1 phõn xưởng sản xuất được ghi trong bảng sau :
3
5
4
5
4
6
3
4
7
5
5
5
4
4
5
4
5
7
5
6
6
5
5
6
6
4
5
5
6
3
6
7
5
5
8
	a) Dấu hiệu ở đõy là gỡ ? Cú ? gt khỏc nhau của dấu hiệu.
	b) Lập bảng "tần s" rồi rỳt ra nhận xột
x
3
4
5
6
7
8
n
3
7
14
7
3
1
N = 35
	Ngoài bảng số liệu thống kờ ban đầu bảng tần số người ta cũn dựng biểu đồ để cho hỡnh ảnh cụ thể về giỏ trị của dấu hiệu và tần số.
	Hỡnh ảnh trờn là 1 biểu đồ đoạn thẳng.
	Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào ?
	3. Bài giảng :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Biểu đồ đoạn thẳng
- Trở lại với bảng "tần số" được lập từ bảng 1
- Đọc từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng theo SGK
? Hướng dẫn học sinh cùng thựchiện các bước vẽ biểu đồ theo SGK
- Lưu ý :
+ Độ dài đơn vị trờn 2 trục cú thể khỏc nhau
 Trục hoành biểu diễn cỏc giỏ trị x
 Trục tung biểu diễn tần số n
+ Giỏ trị viết trước, tần số viết sau
? Em hóy nhắc lại cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
b1 : Dựng hệ trục toạ độ
b2: Vẽ cỏc đoạn thẳng
BT 10 (14-SGK)
1 học sinh đọc đề - trỡnh bày bảng
Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán học kỳ I của lớp 7C.
Tần số n
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Giá trị x
Hoạt động 2 : Chỳ ý
- Bờn cạnh cỏc biểu đồ đoạn thẳng thỡ trong cỏc tài liệu thống kờ hoặc trong sỏch bài cũn gặp loại biểu đồ như hỡnh 2 (SGK-14)
Quan sỏt hỡnh 2 - SGK
- Cỏc HVN cú khi được vẽ sỏt nhau để dễ nhận xột và so sỏnh
- Đặc điểm của biểu đồ HCN : Biểu diễn sự thay đổi giỏ trị của dấu hiệu theo thời gian.
? từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
+ Trục hoành biểu diễn thời gian từ năm 1995-> 1998
+ Trục tung biểu diễn diện tớch rừng nước ta bị phỏ đến nhiều nghỡn ha.
? Nối trung điểm cỏc đỏy tgrờn của HCN và nhận xột về tỡnh hỡnh tăng giảm diện tớch chỏy rừng.
- Trong 4 năm từ 1995->1998 rừng nước ta bị phỏ nhiều nhất vào năm 1995.
Năm 1996 bị phỏ ớt nhất
Sang mức độ phỏ rừng lại cú xu hướng gia tăng vào cỏc năm 1997, 1998.
- Như vậy biểu đồ đoạn thẳng bay biểu đồ HCN là hỡnh gần cỏc đoạn thẳng hay HCN cú chiều cao tỷ lệ thuận với n
Hoạt động 3 : Củng cố - luyện tập
- Nờu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ
Vẽ biểu đồ để cho 1 hỡnh ảnh cụ thể dễ thấy , dễ nhớ... về giỏ trị của DH và tần số
- Nờu cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời
- BT 8 (SBT)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Học kỹ bài làm bài tập 11, 12 (SGK); 9, 10 (SBT)
- Đọc bài đọc thờm (SGK)
Soạn : 24.01.2010
tiết 48
 luyện tập
Giảng : 26.01.2010 
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết dạng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "tần số" và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng, học sinh biết lập lại bảng tần số.
2. Kỹ năng:
- Học sinh cú kỹ năng đọc biểu đồ một cỏch thành thạo.
- Học sinh biết tớnh tần suất và biết thờm về biểu đồ hỡnh quạt qua bài đọc thờm.
3. Thái độ :
- yêu thích học tạp bộ môn và sự tìm tòi nghiên cưu trong học tập.
II. Chuẩn bị:
	GV:	1 vài biểu đồ đoạn thẳng, HCN, hỡnh quạt, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng cú chia khoảng.
	HS: 	Thước thẳng cú chia khoảng
III. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:
	1. Tổ chức : Sỹ số:
	2. Kiểm tra : 	
	- Hóy nờu cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
	- BT 11 (14-SGK)
	3. Bài giảng :
	Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập 12 (14-SGK)
1 học sinh đọc đề bài
- Căn cứ bảng 16 em hóy thực hiện cỏc yờu cầu của đề bài
1 học sinh khỏc lờn bảng trỡnh bày.
a) Lập bảng tần số
Nhận xột bài làm của bạn
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Hoạt động 2: Bài tập 2 : 
 n
Biểu đồ sau biểu diễn lỗi
chớnh tả trong 1 bài tập làm
văn của cỏc HS lớp TB. Từ 
biểu đồ đú hóy : 7
a) Nhận xột ?	 6
b) Lập bảng tần số ?	 5
	 4
	 3
	 2	
	 1
	 0	 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
a) Cú 7 học sinh mắc 5 lỗi, 6 học sinh mắc 2 lỗi, 5 học sinh mắc 3 lỗi, 5 học sinh mắc 8 lỗi. Đa số học sinh mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi (32 học sinh)
b) bảng tần số
Số lỗi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N=40
Tần số n
0
3
6
5
2
7
3
4
5
3
2
? So sánh bài tập 02 và bài tập vừa làm có nhận xét gì ?
- Là 2 bài tập ngược của nhau. bài tập 2 từ bảng số liệu ban đầu lập bảng tần số rồi vẽ biểu dồ. Bài tập vừa làm là từ biểu đồ lập bảng "tần số"
Hoạt động 3: Bài tập 13 (15-SGK)
1 học sinh đọc đề
? Quan sát biểu đồ h.3 và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào ?
- Biểu đồ hình chữ nhật
a) 16 triẹu người
Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78)
c) 22 triệu người
Hoạt động 4 : Bài đọc thêm (15-SGK)
1 học sinh đứng tại chỗ đọc
+ Cách tính tần suất
Ghi bài, theo dõi
 f = 
N : Số cỏc giỏ trị
n : tần số của 1 giỏ trị
f : tần suất của giỏ trị đú
- Nhỡn bảng tần số cú thờm cột tần suất, biểu đồ dưới dạng tỷ số phần trăm
1 học sinh đọc vớ dụ SGK
- Biểu đồ hỡnh quạt : là 1 hỡnh trũn (hiển thị 100%) được chia thành cỏc quạt tỷ lệ với tần suất.
VD : HS 5% biểu diễn bởi hỡnh quạt 180
 25% biểu diễn bởi hỡnh quạt 900
Tương tự học sinh đọc tiếp
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- ụn lại bài
- Làm bài tập sau : Điểm thi học kỳ 1 mụn toỏn của lớp 7B được cho bởi bảng sau : 7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8 ; 7; 8,8; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5
a) Dấu hiệu cần quan tõm là gỡ ? và dấu hiệu đú cú tất cả bao nhiờu giỏ trị
Điểm thi học kỳ 1 mụn toỏn của lớp 7B Có tất cả 30 giá trị.
b) Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị của dấu hiệu đú.
giỏ trị khỏc nhau: đếm số các giá trị khác nhau
c) Lập bảng "tần số" và bảng "tần suất" của dấu hiệu
phần bài giao về nhà
d) Hóy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
- thực hiện yêu cầu 
Thu thập kết quả thi học kỳ 1 mụn văn của tổ em.
phần bài giao về nhà
Soạn : 30/01/2010
Giảng : 02/02/2010
 tiết 47: Đ4
 số trung bình cộng.
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
- Học sinh biết cỏch tớnh số trung bỡnh cộng theo cụng thức từ bảng đó lập. Biết sử dụng số trung bỡnh cộng để làm "đại diện" cho 1 dấu hiệu trong 1 số trường hợp và để so sỏnh khi tỡm hiểu những dấu hiệu cựng loại.
- Biết tỡm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
	2. Kỹ năng:
- Vận dụng được khái niệm bài học để giải các bài toán về tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu và các vấn đề liên quan.
	3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
	GV:	Giấy in sẵn cỏc đề bài tập, bài toỏn.
	HS: 	Thống kờ điểm kiểm tra mụn văn học kỳ 1 của tổ.
III. Tiến trỡnh dạy học.
	1. Tổ chức : Sỹ số lớp 7A:
	2. Kiểm tra : 	
	- Chữa bài tập về nhà T46.
	a) Dấu hiệu cần quan tõm : điểm thi mụn toỏn học kỳ 1 của mỗi học sinh
	Số giỏ trị của dấu hiệu : 30
	b) Cho cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là 10.
	d) Bảng "Tần số" và bảng "Tần suất"
Giỏ trị (x)
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
N = 30
Tần số (n)
2
4
1
5
3
6
2
5
1
1
Tần suất (f)
7%
13%
3%
17%
10%
20%
7%
17%
3%
3%
	d) Biểu diễn đoạn thẳng (học sinh 2 làm)
	- Thống kờ điểm thi học sinh 1 mụn văncủa số lần giống.
	Với cựng 1 bài kiểm tra mụn văn học kỳ 1. Muốn biết xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em cú thể làm như thế nào ? (Tớnh trung bỡnh cộng để tớnh điểm, trung bỡnh mỗi tổ).
	- Tớnh số trung bỡnh cộng theo quy tắc đó họ ...  đa thức 3x3 + 4x2 + 2 sang vế phải
b) Tỡm nghiệm của đa thức M(x) 
? Muốn tỡm đa thức M(x) ta làm thế nào ?
M(x) = 5x2+3x3-x+ 2 - (3x3 + 4x2 + 2)
= 5x2 + 3x3 - x + 2 - 3x3 - 4x2 - 2 =x2-x
Hóy thực hiện
? Tớnh nghiệm của đa thức M(x)
M(x) = 0 => x2 - x = 0 => x = 0
 x = 1
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- ễn tập kỹ phần lý thuyết cỏc kiến thức cơ bản của chương.
 - Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa
- BT 55, 57 (17 - SBT)
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối năm
Soạn :
tiết 66: kiểm tra 45’
Giảng : 
Soạn :
tiết 67: ôn tập cuối năm.
Giảng : 
	A. Mục tiờu:
	- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị.
	- Rốn kỹ năng thực hiện phộp tớnh trong Q, giải bài toỏn chia tỷ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a ạ0)
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
	HS: 	ễn tập từ cõu 1 -> cõu 5; BT1 => BT 6, thước thẳng, compa, bảng phụ nhúm.
	C. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Trong quỏ trỡnh ụn tập.
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ễn tập về số hữu tỷ, số thực
Đứng tại chỗ lần lượt trả lời 
a/ ? Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ?
- Là số viết được dưới dạng (a, b ẻZ; b ạ 0)
? Khi viết dưới dạng STP, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào , cho VD.
- STP hữu hạn hoặc STPVHTH và ngược lại...
? Thế nào là số vụ tỷ ? cho VD.
- Là số viết được dưới dạng STPVHKTH
? Số thực là gỡ 
- Số hữu tỷ + số vụ tỷ
? Nờn mốc quan hệ giữa Q, I, R
QVT = R
b? Giỏ trị tuyệt đối số x được XĐ như thế nào ?
ờxẵ = x nếu x ³ 0
 -x nếu x < 0
- Bài tập 2 (89 - SGK)
2 học sinh lờn bảng làm bài
với giỏ trị nào của x thỡ ta cú
a) ẵxẵ + x = 0
a) ẵxẵ + x = 0 .+ ẵx ẵ = -x => x Ê 0
b) x + ẵxẵ = 2x
bổ xung cõu x
b) x + ẵxẵ = 2x => ẵxẵ = 2x - x = x
=> x ³ 0
c) 2 + ẵ3x - 1 ẵ = 5
c)2 + ẵ3x - 1 ẵ = 5 =>ẵ3x - 1 ẵ = 3
3x - 1 = 3 => x - 
3x - 1 = - 3 => x = 
Bài 1 (b, d) - SGK: Thực hiện phộp tớnh b) ; d)
2 học sinh cựng làm
b) ; d) 
BT 4 (63 - SBT)
So sỏnh và 6 - 
Cú 
và 
Hoạt động 2 : ễn tập về tỷ lệ thức chia tỷ lệ
Tỷ lệ thức là gỡ ? phỏt biểu tớnh chất cơ bản của tỷ lệ thức
- Là đẳng thức của 2 tỷ số.
- Trong tỷ lệ thức tớch 2 ngoại tỷ bằng tớch 2 trung tỷ. Nếu thỡ ad = bc
? Viết cụng thức thể hiện tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau
- Bài tập 3 : (89 - SGK)
Dựng tớnh chất dóy tỷ số bằng nhau và phộp hoỏn vị trong tỷ lệ thức để biến đổi
Từ 
- Bài tập 4 (89-SGK)
giỏo viờn gọi 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh lờn chữa
+ Gọi số lỗi của 3 đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)
=> và a + b + c = 560
=> = 
=> a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ụn lý thuyết
- Làm bài tập phần ụn tập cuối năm, tiếp theo giờ sau tiếp tục ụn tập.
Soạn :
tiết 68: ôn tập cuối năm.
Giảng : 
	A. Mục tiờu:
	- ễn tập và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức cơ bản về chương thống kờ và biểu thức đại số, đồ thị của hàm số.
	- Rốn kỹ năng nhận biết cỏc khỏi niệm cơ bản của thống kờ như dấu hiệu, tần số, số trung bỡnh cộng và cỏch xỏc định chỳng.
	- Củng cố cỏc khỏi niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức nghiệm của đa thức.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
	HS: 	ễn tập từ cõu 6 -> cõu 10; BT7 => BT 13 (SGK), thước thẳng, compa, bảng phụ nhúm.
	C. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Trong quỏ trỡnh ụn tập.
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ễn tập về hàm số, đồ thị của hàm số
? Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x ? Cho VD
- Nếu đại lượng liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức y = kx (kạ 0) thỡ y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k
? Khi nào Đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho VD ?
- Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo cụng thức y = hay xy = a (aạ 0) thỡ y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) cú dạng như thế nào ?
- Đồ thị của hàm số y = ax (aạ0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ
- Bài tập 6 (63 - SBT)
Hoạt động nhúm y
Trong mặt phẳng toạ độ, hóy vẽ đường thẳng đi qua điểm O (0; 0) và điểm A(1, 2), đường thẳng OA là đường thẳng của hàm số nào ?
- Vẽ 2 A(1;2)
 1
 0 1 2 x
- Đường thẳng OA là đường thẳng hàm số cú dạng y = ax ( aạ 0) vỡ đường thẳng qua A (1; 2)
=> x =1 ; y = 2. Ta cú 2 = a.1 => a = 2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
- Bài tập 7 (63 - SBT)
y = - 4x => M (2; - 3)
y = f(x) được cho bởi cụng thức y = -1,5x
a) Vẽ đồ thị hàm số trờn
 f(-2) = 3 3 
b) Bằng dồ thị hóy tỡm f(-2) ; f(1) kiểm tra lại bằng cỏch tớnh ?
- Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày
 f(1) = -1,5 2
 1
 -2 1 2 
 - 1,5
 -3
 y = -1,5x
Lớp nhận xột
Hoạt động 2 : ễn tập thống kờ
? Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đú em phải làm những việc gỡ ? Trỡnh bày kết quả thu được như thế nào ?
Đầu tiờn phải thu thập cỏc số liệu, thống kờ, lập bảng số liệu ban đầu => Lập bảng tần số tớnh TBC của dấu hiệu và rỳt ra nhận xột
? Trờn thực tế người ta thường dựng biểu đồ đề làm gỡ ?
- Để cho hỡnh ảnh cụ thể về giỏ trị của dấu hiệu và tần số
- Bài tập 7 (59-90-SGK)
Đứng tại chỗ trả lời
- Bài tập 8 (90-SGK)
a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa lập bảng tần số 2 cột
? Mốt của dấu hiệu là gỡ ?
b) Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha)
? Số TBC của dấu hiệu cú ý nghĩa gỡ ?
c) Tớnh TBC thường dựng làm đại diện "cho dấu hiệu đặc biệt khi muốn so sỏnh cỏc dấu hiệu cựng loại"
? Khi nào khụng nờn lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu đú
- Khi cỏc giỏ trị của dấu hiệu cú khoảng chờnh lệch rất lớn đối với nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ụn tập lý thuyết và làm bài tập cũn lại phần ụn tập cuối năm, giờ sau ụn tập tiếp.
Soạn :
tiết 69: ôn tập cuối năm.
Giảng : 
	A. Mục tiêu:
	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số, đồ thị của hàm số.
	- Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
	- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức nghiệm của đa thức.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.
	HS: 	Ôn tập từ câu 6 -> câu 10; BT7 => BT 13 (SGK), thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
	C. Tiến trình dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Trong quá trình luyện tập, ôn tập.
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập về biểu thức đại số
Bài 1 : Trong các biểu thức đại số sau :
Học sinh trả lời
2xy2. 3x2 + x2y2 - 5y ; - ; - 2
a) Biểu thức là đơn thức
2x2y ; - 
Hóy cho biết .
Những đơn thức đồng dạng
a) Những biểu thức nào là đơn thức. Tỡm những đơn thức đồng dạng
2xy2 ; - 
-2 và 
b) Những biểu thức nào là đa thức mà khụng phải là đơn thức. Tỡm bậc của đa thức
b) Biểu thức là đa thức mà khụng phải là đơn thức
3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, cú nhiều biến
? Thế nào là đơn thức
? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
4x5 - 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức 1 biến
?Thế nào là đa thức. Cỏch xỏc định bậc của đa thức
Học sinh trả lời
Bài 2 : Cho cỏc đa thức
Hoạt động theo nhúm
A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1
a) A + B = -x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2
B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
Khi x = 2; y = -1 thỡ
a) Tớnh A + B
A + B = - 18
Cho x = 2; y = -1 => A + B =?
b) Tớnh A - B. 
Cho x = - 2; y = 1 => A - B = ?
b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4
Khi x= -2; y = 1 thỡ A - B =0
Gọi đại diện nhúm trỡnh bày
Lớp nhận xột
Bài tập 11 (91 - SGK)
2 học sinh lờn bảng làm bài, lớp làm vở
Tỡm x biết 
a) x = 1
a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1)
b) 2(x - 1) - 5 (x + 2) = - 10
b ) x = 
Bài tập 12 : (91-SGK)
Đứng tại chỗ trả lời
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Nờn tại x = a đa thức P(x) cú giỏ trị bằng 0 thỡ a là nghiệm của đa thức P(x)
P(x) = ax2 + 5x - 3 cú 1 nghiệm là 
=> P() = 
 => 
- Bài tập 13 (91 -SGK)
1 học sinh đọc đề
2 học sinh lờn cựng làm
Lớp làm vở
a) P(x) = 3 - 2x = 0
=> -2x = 3 = > x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 khụng cú nghiệm vỡ x2 ³ 0 với "x
=> x2 + 2 ³ 2 > 0 " x
=> Q(x) = x2 + 2 > 0 " x
Giỏo viờn nhận xột sửa bài làm của học sinh
Lớp nhận xột bài làm của bạn chữa bài vào vở
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà
- ễn tập kỹ phần lý thuyết
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa
- Làm thờm cỏc BT SBT
- Chuẩn bị kỹ để kiểm tra học kỳ 2
Soạn :
tiết 70: trả bài kiểm tra cuối năm.
Giảng : 
	A. Mục tiờu:
	- Học sinh thấy được kết quả bài làm của mỡnh, thấy điểm mạnh, điểm yếu từ đú giỏo viờn cú hướng dẫn cho học sinh phỏt huy cỏc ưu điểm và khắc phục cỏc tồn tại cú hướng bổ xung kiến thức cũn trống cho học sinh.
	- Rốn luyện kỹ năng làm bài, trỡnh bày bài khoa học, chớnh xỏc, đẹp.
	B. Chuẩn bị:
	GV:	Đề bài, đỏp ỏn, biểu điểm
	HS: 	Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
	C. Tiến trỡnh dạy học, tổ chức:
	I. Tổ chức : Sỹ số:
	II. Kiểm tra : 
	- Trong quỏ trỡnh chữa bài
	III. Bài giảng :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Phần trắc nghiệm khỏch quan
Đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng cõu. Mỗi cõu đỳng được 0,2đ
Đề 1 : 1 - d 8 - c 15 - D
 2 - c 9 - D 16 - B
 3 - c 10 -c 17 - A
 4 - B 11 - B 18 - B
 5 -A 12 - A 19 - B 
 6 - A 13 - B 20 - D
 7 - B 14 - A
Đề 2 :
1 - B
8 - A
15 - D
2 - C
9 - B
16 - A
3 - C
10 - D
17 - D
4 - B
11 - C
18 -B
5 - A
12 - A
19 -B
6 - B
13 - C 
20 - B
7 - D
14 - A
Hoạt động 2 : Phần tự luận
Cựng học sinh chữa
Cõu 1 ( 1đ) Đọc đề
1 học sinh lờn trỡnh bày
Túm tắt đề
Lớp nhận xột chữa lại
a) Ta cú :
= 
(0,5đ)
b) Vỡ giỏ trị 25 cú tần số lớn nhất (12 > 5 > 2 > 1) nờn mốt của dấu hiệu là 25
(0,5 đ)
Cõu 2 (2 đ)
a) A(x) = 1 + 8x3 + 3x4 - x2 + 3x2 - 3x3 - 2x4 - 5x3 = 1 + x4 + 2x2
(0,5 đ)
Sắp xếp A(x) = x4 + 2x2 + 1
(0,25đ)
b) A(-1) = (-1)4 + 2 (-1)2 + 1 
 = 1 + 2 + 1 = 4
(0,25đ)
A(0) = (0)4 + 2(0)2 + 1 = 1
(0,25 đ)
A(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4
(0,25đ)
c) A(x) = x4 + 2x2 + 1
Ta cú : x4 ³ 0 " x
 2x2 ³ 0 " x x4 + 2x2 + 1 > 0" x 
 1 > 0
(0,25 đ)
Suy ra khụng cú giỏ trị nào của x để A(x) = 0. Do vậy đa thức A(x) khụng cú nghiệm (đpcm)
(0,5đ)
Hoạt động 3 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Nhận xột điểm mạnh, yếu trong cỏc bài kiểm tra của học sinh. Hướng phỏt huy hay khắc phục cụ thể.
- Đọc điểm
- Về nhà làm lại bài vào vở bài tập
- ễn tập toàn bộ kiến thức đó học trong năm và xem, làm lại cỏc dạng bài tập cơ bản đó học ở lớp 7.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an dai so 7 HK II Dangdung.doc