Giáo án Đại số 7 - Tiết 47 đến 56

Giáo án Đại số 7 - Tiết 47 đến 56

I/ Mục tiêu:

 -Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán loại này.

 - Học sinh có kỹ năng thay chính xác giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính.

II/ Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ có vẽ sẵn các bài tập ,giáo án

- HS : Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà

III/ Tiến trình tiết dạy :

*Kiểm tra bài cũ : (6 Phút )

 Nêu khái niệm biểu thức đại số? Ap dụng:

 1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là x(cm) và y(cm)

2) Cho x = 3cm, y= 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó .

 * Giảng bài mới :

 

doc 26 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 47 đến 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 – Tiết 47
NS: 30/1/2010
ND: 1/2/2010
 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
I / Mục tiêu 
- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập,biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện “cho một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu các (giá trị )dấu hiệu cùng loại .
- Biết tìm mốt của dấu hiệu,bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt .
II/ Chuẩn bị:
-GV :Bảng phụ có kẽ sẳn bảng 19 và bảng 21, thước thẳng,máy tính bỏ túi .
-HS:Thước,máy tín,làm bài tập về nhà,biết cách lập bảng “tần số “ .
III/Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (6 Phút )
Điểm kiểm tra toán (1tiết ) của hs lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
 3 6 6 7 7 2 9 6
 4 7 5 8 10 9 8 7
 7 7 6 6 5 8 2 8
 8 8 2 4 7 7 6 8
 5 6 6 3 8 8 4 7
Hãy lập bảng ‘’Tần số’’ dạng ‘’dọc’’ từ bảng trên và cho biết có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 15
Phút
Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu .
a) Bài toán: (sgk)
-GV: cho học sinh tính số trung bình cộng của 
21,23, 27 ; 21, 23, 27, 22
-GV: Bằng cách tính tương tự hãy tính số trung bình cộng của học sinh lớp 7C?
-GV? Có cách nào trình bày gọn hơn không?
-GV? 2 là điểm số, 3 là tần số => ta cần tính các tính (x . n) ở bảng tần số mà bạn vừa lập ? 
-GV giới thiệu: kẽ thêm hai cột nữa như bảng 20 và gọi hs lên bảng điền
-GV?Tính tổng các tích vừa tìm được? 
-GV: Tổng này chính là tổng của 40 giá trị ở bảng 19.
-GV? Muốn tính số trung bình cộng ở bảng 19 ta phải làm như thế nào ? 
b) Công thức .
-GV : giới thiệu cách tính vàkí hiệu của số trung bình cộng () 
 Từ bảng tần số, yêu cầu HS nêu các bước tính số trung bình cộng .
-HS: Nêu các bước tính "GV : Thiết lập công thức .
= 
-GV: Trong đó :*là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
* là k tần số tương ứng 
*N là số các giá trị của dấu hiệu
-GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 21 phần ?3 yêu cầu học sinh làm.
-GV: Cho học sinh nhận xét kết quả làm bài của hai lớp 7A và 7C
-HS: = 
-HS: 
-HS: 
-HS: 
(x)
(n)
Tích(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
 6
 6
 12
 15
 48
 63
 72
 18
 10
=
=6,25
N=40
Tổng:250
 (bảng 20 )
 HS : quan sát bảng 20 và nêu các bước tính số trung bình cộng như sgk 
b) Công thức: 
= 
Trongđó là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
 là k tần số tương ứng N là số các giá trị của dấu hiệu
-HS: quan sát . 
(x)
(n)
Tích(x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
 6
 8
 20
 60
 56
 80
 27
 10
=
=6,675
N=40
Tổng:267
 (bảng 21)
-HS: Học sinh lớp 7A làm bài điểm cao hơn học sinh lớp 7C.
 6
Phút
Hoạt động 3; Ý nghĩa của số trung bình cộng.
-GV: giới thiệu ý nghĩa số trung bình cộng như (sgk)
-GV: Tuy nhiên khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch quá lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm ‘’đại diện’’
-GV lấy ví dụ: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là :
4000 1000 500 1000
=> Cho học sinh tính số trung bình cộng?
-GV: Không thể lấy số trung bình cộng
= 1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100)
- GV: Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
-HS: Đọc ý nghĩa số trung bình cộng:
Số trung bình cộng thường được dùng làm ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
-HS: Lắng nghe
-HS: = 1400
 8
Phút
Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu-
-GV: Giới thiệu ví dụ sgk (bảng 22)
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
+ Cửa hàng này quan tâm điều gì?
+ Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? 
+ Giá trị nào có tần số lớn nhất?
-GV: Khi đó giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu
Vậy mốt của dấu hiệu là giá trị như thế nào?
-GV: lưu ý học sinh Kí hiệu: M0
-HS: Quan sát bảng 22 (sgk)
-HS: Cửa hàng quan tâm cỡ dép nào bán được nhiều nhất
-HS: Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất
-HS: Giá trị có tần số lớn nhất là 39
-HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng ‘’tần số’’ 
 10
Phút
Hoạt động 5: Củng cố 
Nêu các bước tính số trung bình cộng ?
Ý nghĩa của số trung bình cộng?
Mốt của dấu hiệu là giá trị như thế nào?
Hướng dẫn hs làm bài tập 15 tại lớp:
Tuổi thọ (x)
1150
1160
1170
1180
1190
Số bóng đèn tương ứng (n)
5
8
12
18
7
N=50
Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu ? 
( Dấu hiệu là tuổi thọ của các bóng đèn và có 50 giá trị )
Tính số trung bình cộng? 
M0 ?
Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững các kiến thức vừa học
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải; Làm bài tập 16, 17 sgk và bài 11, 12 SBT
 	_____________________________________________________
Tuần 23 – Tiết 48
NS: 1/2/2010
ND: 3/2/2010
LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập .
-Có kỹ năng vận dụng linh hoạt công thức,hay dùng bảng để tính số trung bình cộng và thấy được ý của số trung bình cộng .
II/ Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ có kẻ sẵn bảng 24 và 25 SGK,thước, máy, tính .
-HS: Nắm vững các bước tính số trung bình cộng,máy tính và làm bài tập về nhà .
III/ Tiến trình tiết dạy :
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 7
Phút
 8
Phút
 11
Phút
12
Phút
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 Phút)
-GV? Nêu các bước tính số trung bình cộng?
GV? Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ở bài tập 9 .
-GV : 
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài 16 (SGK): Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu ? 
-GV? Tuy nhiên có phải khi nào ta phải lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ? 
 cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 . 
Bài tập 17 (SGK ) 
 -GV :Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng 25 
 a)Tính số trung bình cộng ? 
 b) Tính mốt của dấu hiệu ? 
 -GV :Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn .
-GV: cho học sinh nhận xét bài làm của bạn .
Giá trị có tần số lớn nhất là ?
 = ? 
 Bài tập 13 ( SBT ) trang 6 
 Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn 
a )Tính điểm trung bình của từng xạ thủ 
b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ .
-GV : gọi 2 học sinh cùng lên bảng 
- HS1 : =7,26
(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
(n)
1
3
3
4
5
4
3
5
-HS2:
Giá trị (x)
Tần số (n )
Tính (x.n) 
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 1
 3
 3
 4
 5
 11
 3
 5
 3
 12
 15
 24
 35
 88
 27
 50
= 
7,26
N= 30
263
-HS: =8
-HS : - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu 
- Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại .
-HS : không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn .
-HS:=> Không nên dùng số trung bìng cộng làm đại diện ở bài này vì các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn 
 + VD : giá trị 100 và giá trị 2 
Bài 17 (SGK)
HS nêu công thức :
=
=
= 7.68 .
a) ĐS : 7,68
b) = 8
*Bài 13 (SBT) 
HS1 : Tính điểm trung bình của xạ thủ A
 (x)
(n)
(x.n)
 8
 9
 10
 5
 6
 9
40
54
90
N=20
T:184
=
9,2
HS2 : Tính điểm trung bình của xạ thủ B
 (x)
(n)
(x.n)
 6
 7 
 9
 10
 2
 1
 5
 12
12
7
45
120
N=20
T:184
=
9,2
Kết quả :
Xạ thủ A có = 9,2
Xạ thủ B có =9,2
-Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B
 2
phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Xem lại các kiến thức đã học ở chương III
+ Trả lời 4 câu hỏi ôn tập ở sgk 
+ Làm bài tập 18 và 20 sgk; Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III
 ______________________________________________________________________________
Tuần 24 – Tiết 49
NS: 20/2/2010
ND: 22/2/2010
 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I / Mục tiêu:
 	-Oân tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu .
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ có kẽ sẵn hệ thống kiến thức ở chương III, thước thẳng, máy tính, phấn màu.
-HS: Chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương III, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 12
phút
Hoạt động 1 : Oân tập kết hợp kiểm tra
-GV: Gọi các học sinh lần trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương III 
-GV: Nhận xét từng câu trả lời của 4 bạn và đánh giá điểm 
-GV: Treo bảng hệ thống các kiến thức đã học và yêu cầu về kỹ năng của học sinh
+ Thu thập số liệu về thống ke,â tần số 
- Kiến thức :
Dấu hiệu ,giá trị của dấu hiệu,tần số 
* Bảng “ tần số “
Biểu đồ :
 -GV?Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?
-GV? Số trung bình cộng,mốt của dấu hiệu
+ Công thức tính số trung bình cộng?
+ Ý nghĩa của số trung bình cộng
+ Mốt của dấu hiệu
* GV: Giới thiệu cho học sinh vai trò của thống kê trong đời sống hàng ngày .
-HS1: Trả lời câu hỏi 1 ở (sgk) 
-HS2: Trả lời câu hỏi 2 ở (sgk) 
- HS3: Trả lời câu hỏi 3 ở (sgk) 
-HS4: Trả lời câu hỏi 4 ở (sgk) 
Cả lớp lắng nghe và nhận xét .
-HS: Xác định dấu hiệu ,biết lập bảng” tần số “,tìm các giá trị khác nhau trong bảng giá trị ,tìm tần số của mổi giá trị 
- Cấu tạo của bảng “tần số “ sự tiện lợi của bảng “tần số “ so với bảng số liệu ban đầu 
- Biết lập bảng “tần số “(dạng ngang , dọc ) -> rút ra nhận xét từ bảng -“tần số “
- ý nghĩa của biểu đồ ( cho ta biết một hình ảnh của dấu hiệu ) 
- Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng ,nhận xét từ biểu đồ 
- Công thức tính số trung bình cộng 
- ý nghĩa của số trung bvình cộng 
- ý nghĩa của mốt của dấu hiệu 
* Tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng 
- Tìm mốt của dấu hiệu  ... xy2 = - 4xy2
Ta nói - 4xy2 là hiệu của đơn thức 3xy2 và 7xy2
GV? Rút ra quy tắc : 
Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
* Củng cố : bài tập ? 3 
Tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng sau : xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3
 -GV:Cho học sinh: thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm lên thực hiện 
Bài tập 16: (sgk)
Tìm tổng của 3 đơn thức sau :
25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2
-GV:cho học sinh nhận xét đánh giá bài làm của bạn
-HS:Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta có :
(2+1) 72 . 25 = 3. 72. 25
-HS: quan sát cách làm của giáo viên và làm vào vở 
-HS:Đây là hai đơn thức đồng dạng 
-HS:Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức đồng dạng,ta cộng (trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến .
-HS: xy3+5xy3 – 7xy3=
 = (1+5-7) xy3= - xy3
* HS:: lên bảng trình bày :
 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 
 = (25+55+75)xy2= 155xy2
-Học sinh nhận xét bài làm của bạn 
 Hướng dẫn về nhà: (2’ ) 
Về nhà : + Học bài theo cách ghi ở vở và kết hợp với sách giáo khoa 
 + Làm các bài tập 17;19;20 sgk
 Tuần: 27
 Tiết: 55	 LUYỆN TẬP
 NS: 15/03/2010
 ND: 17/03/2010
I/ Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
 * Kỹ năng : Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
II/ Chuẩn bị:
*GV : Bảng phụ cĩ kẽ sẵn bài 18, 23sgk.
*HS : Nắm vững các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà.
III/Tiến trình tiết dạy :
 Kiểm tra bài cũ : (5 Phút)
 Câu hỏi: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
 Bài tập: Làm bài tập 16 sgk: Tính tổng: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2
 Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
25’
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức.
GV: Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đã học: 
- Khái niệm biểu thức đại số?
- Cách tính giá trị của một biểu thức đại số?
- Khái niệm đơn thức?
- Đơn thức thu gọn?
- Bậc của đơn thức?
- Nhân hai đơn thức?
- Khái niệm đơn thức đồng dạng?
- Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 19 sgk: Tính giá trị của biểu thức:
16x2y5 – 2x3y2 tại x = 0,5 và y = -1
HV: Hỏi: Để tính giá trị của biểu thức trên ta làm thế nào?
GV: gợi ý: ta nên viết 0,5 dưới dạng phân số để thuận lợi hơn cho việc rút gọn.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và GV nhận xét lại bài làm của học sinh.
GV: Lưu ý HS: khi tính giá trị của một biểu thức đại số mà cĩ số thập phân, thì tuỳ theo bài tốn mà ta cĩ thể biến đổi số thập phân thành phân số để việc tính tốn được thuận tiện
Bài tập 20(sgk) :
Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đĩ.
GV: Hỏi: Đâu là phần hệ số? Đâu là phần biến của đơn thức?
GV: Yêu cầu học sinh lấy 3 đơn thức đồng dạng.
GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng tính tổng
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét và GV nhận xét lại bài làm của học sinh.
* Bài tập 22 (sgk) :
Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức nhận được?
a) và . b) và 
-GV: Hỏi: để tính tích của các đơn thức trên ta làm thế nào?
GV: Phân số đã tối giản chưa? 
Vì vậy hãy rút gọn về tối giản rồi thực hiện phép nhân
Gọi 2 hs lên bảng, hs cả lớp cùng làm.
-GV: Cho học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của hai bạn.
GV: hỏi thêm: 2 đơn thức và cĩ đồng dạng khơng? Vì sao?
GV: Nhấn mạnh: Hai đơn thức đồng dạng thì cĩ cùng bậc, nhưng hai đơn thức cùng bậc thì chưa chắc đồng dạng.
* Bài tập 23 (sgk) :
GV: Treo bảng phụ:
Điền số thích hợp vào ơ trống: 
a) 3x2y + = 5x2y
b) - 2x2 = -7x2 
c) + + = x5 
GV: Các phép tốn cộng, trừ chỉ thực hiện đuợc với các đơn thức như thế nào? 
GV gợi ý: Trước hết hãy xác định phần biến rồi sau đĩ tính phần hệ số.
-HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv theo kiến thức đã học trong sgk
Bài 19 sgk:
HS: Trả lời: Ta thay các giá trị của x và y vào biểu thức rồi tính.
HS: Lên bảng thực hiện:
Thay x = 0,5 = và y = -1 ta được:
16..(-1)5 – 2..(-1)2
= 16..(-1) – 2..1 = - - = 
Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 
tại x = 0,5 và y = -1 là 
HS: Nhận xét bài làm của bạn và hồn thiện bài làm theo nhận xét của GV
Bài tập 20(sgk) 
HS: Phần hệ số là -2, phần biến là x2y.
HS: Cĩ thể lấy nhiều kết quả
Chẳng hạn: x2y, 2x2y, 5x2y
HS: Tổng: -2x2y + x2y + 2x2y + 5x2y
= (-2+1+2+5)x2y = 6x2y.
HS: Nhận xét bài làm của bạn và hồn thiện bài làm theo nhận xét của GV
Bài tập 22 (sgk) :
-HS: Nhân phần hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.
HS: chưa tối giản.
HS1: a). = 
Đơn thức cĩ bậc là 8
HS2: b) . 
= 
Đơn thức này cĩ bậc là 8
-HS: Nhận xét
-HS: 2 đơn thức và khơng đồng dạng vì cĩ phần biến khác nhau.
Bài tập 23 (sgk) :
HS: Những đơn thức đồng dạng
HS: Lần lượt lên bảng điền kết quả
a) 2x2y
b) -5x2
c) Cĩ thể cĩ nhiều kết quả ở ơ trống :
 * 5x5 + 2x5 + (-6x5) = x5
 * ...........................
6’
Bài 18 sgk:
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài và quan sát bảng phụ
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. HS: Hoạt động nhĩm và lên điền vào bảng phụ:
Nhĩm nào xong trước thì lên điền vào bảng. Kết quả: 
6xy2
0
3xy
-12x2y
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
Gv: Nhận xét và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Hướng dẫn về nhà: (2’ )
+ Xem lại các kiến thức cơ bản về đơn thức và đơn thức đồng dạng.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 21 sgk,17, 18, 21 (SBT)
+ Soạn trước bài ‘’ĐA THỨC’’
Tuần 27 – Tiết 56
NS:19/03/2010
ND: 17/03/2010
ĐA THỨC
I / Mục tiêu:
 * Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
 * Học sinh biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc của một đa thức.
II/ Chuẩn bị:
-GV : Bảng phụ có kẻ sẵn các ví dụ về tổng các đơn thức bất kì. (VD a, b, c sgk).
-HS : Làm bài tập về nhà và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình tiết dạy :
Kiểm tra bài cũ : (6 phút)
-GV? Thế nào là đơn thức đồng dạng? Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Aùp dụng: Tính tổng rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:
 a) xyz – 5xyz b) 3x2y2z2 + x2y2z2 	 c) 	
 Giảng bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 12
Phút
Hoạt động 1: Đa thức.
-GV: Cho học sinh làm ví dụ a) sgk:
 Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó
-GV:Cho học sinh lấy vài ví dụ về đơn thức?
=> Hãy nối các đơn thức đã cho bởi các phép toán cộng và trừ.
-GV: thông báo: Các biểu thức đại số này là các ví dụ về đa thức.
-GV? Vậy thế nào là đa thức?
=> Khái niệm đa thức (sgk)
-GV :đa thức x2 + y2 + gồm các hạng tử nào? 
-GV: lưu ý cho học sinh: Khi chỉ ra các hạng tử của đa thức ta chỉ ra hạng tử bao gồm cả dấu của hạng tử đó.
Ví dụ: 3x2 –y2 + - 7 gồm mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào? 
-GV: nêu chú ý: mỗi đơn thức được coi là một đa thức
* Củng cố: 
-GV:Cho học sinh làm ?1: Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?
Bài tập 24 (sgk) .
-GV: Hãy chỉ rõ các hạng tử của 2 đa thức trên?
-HS: lên bảng vẽ hình => Viết biểu thức:
 x2 + y2 + 
-HS1: chẳng hạn 
 3x2 ; 7y3 ; ; 8x
=> 3x2 + 7y3 - + 8x
-HS2: x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy 
 ..
-HS: Lắng nghe
-HS: Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
-HS: Đọc định nghĩa (sgk) => vài học sinh nhắc lại 
-HS: ba hạng tử x2; y2 ; 
-HS: Lắng nghe
-HS: Gồm 4 hạng tử : 3x2 ; - y2 ; ; -7
-HS: 1 học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm.
-H S: a) 5x + 8y (đồng) 
 b) 120x + 150y (đồng) 
các biểu thức trên đều là các đa thức
Hs: 
 10
Phút
Hoạt động 2: Thu gọn đa thức
Gv: Lấy ví dụ c (sgk) :
x2y –3xy + 3x2y –3 + xy -+5
? Trong đa thức này có các đơn thức nào đồng dạng? (hay hạng tử nào đồng dạng) 
-GV: Hãy nhóm chúng lại và thực hiện phép tính cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
-GV? Đa thức 4x2y – 2xy - + 2 còn các hạng tử nào đồng dạng nữa không?
-GV: Khi đó ta nói đa thức này là dạng thu gọn của đa thức A
-GV:Cho học sinh làm ?2: Hãy thu gọn đa thức Q = 5x2y – 3xy +- xy + 5xy - + + - 
-GV:Cho học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.
Hs: x2y và 3x2y
 –3xy và xy
 -3 và 5
Hs: 
A = x2y+ 3x2y – 3xy+ xy - 
–3 +5 
 = 4x2y – 2xy - + 2
-HS: Không 
-HS: Thảo luận nhóm 
* Kết quả: 
 Q = 5x2y+ – 3xy - xy + 5xy - + + - 
= + xy ++
 8
Phút
Hoạt động 3: Bậc của đa thức.
-GV: Cho đa thức 
M = x2y5 – xy4 + y6 +1
-GV?Đa thức có các hạng tử nào? Tìm bậc của các hạng tử đó?
-GV: Bậc cao nhất của các hạng tử trên là bao nhiêu?
-GV: thông báo: Khi đó ta nói 7 là bậc của đa thức M hay M có bậc là 7.
-GV? Vậy thế nào là bậc của đa thức?
* Củng cố: cho học sinh làm ?3.
Tìm bậc của đa thức:
Q = -3x5 - - + 3x5+2
Gợi ý: Đa thức Q đã được thu gọn chưa?
=> Cho học sinh thu gọn đa thức Q
-GV: Cho học sinh tìm bậc của hạng tử 
=> Tìm bậc của đa thức Q?
-GV? Vậy để tìm bậc của một đa thức trước hết ta phải làm gì?
=> Chú ý (sgk)
HS:
+ Các hạng tử là : x2y5; xy4 ;y6 ;1
 x2y5 có bậc là 7
 xy4 có bậc là 5
 y6 có bậc là 6
 1 có bậc là 0
-HS: Bậc cao nhất là 7
-HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
-HS: Đa thức Q chưa thu gọn
-HS: 
Q = -3x5 + 3x5- - +2
 = - - +2
-H S: - có bậc là 4
 - có bậc là 3
 2 có bậc là 0
Vậy đa thức Q có bậc là 4.
-HS: Trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
 9
Phút
Hoạt động 4: Củng cố 
-GV? Đa thức là gì?
-GV?Muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào?
-GV?Thế nào là bậc của đa thức?
Bài tập 25 (sgk) 
Tìm bậc của mỗi đa thức sau:
3x2 + 1 + 2x – x2 
3x2 + 7x3 -3x3+ 6x3 – 3x2 
-GV:Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm
Hướng dẫn về nhà: (2’ )
+ Nắm vững cách thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức.
+ Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài 27, 28 sgk + 25, 26 SBT
+ Xem trước bài “CỘNG, TRỪ ĐA THỨC”
-HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv
-HS: làm bài tập 25 (Sgk):
a) B = 3x2 – x2+ 2x + 1 
 = 2x2 + + 1 có bậc là 2
b) C = 3x2 – 3x2 + 7x3 -3x3+ 6x3 
 = 10x3 có bậc là 3
-HS: Chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_47_den_56.doc