I. MỤC TIÊU
- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
- Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Thứ 2, ngày 30 tháng 1 năm 2012. Tiết 48. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu). - Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: - Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu. - Chữa bài tập 17a (tr.20 SGK) HS2: - Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. - Chữa BT 17b (tr.20 SGK) - Trả lời như SGK Chữa BT 17a (tr.20 SGK) a) Đáp số - Trả lời như SGK Chữa BT 17b (tr.20 SGK) Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8. Vậy Mo = 8. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP Bài 12 (tr.6 SBT) GV: Em hãy cho biết để tính điểm trung bình của từng xạ thủ em phải làm gì? GV gọi hai HS lên bảng và tính điểm trung bình của từng xạ thủ Bài 13 (tr.6 SBT) HS: Phải lập bảng tần số và thêm hai cột để tính . HS 1 tính của xạ thủ A. HS 2 tính của xạ thủ B. Xạ thủ A Xạ thủ B Giáo trị (x) Tần số (n) Các tích Giá trị (x) Tần số (n) Các tích 8 5 40 6 2 12 9 6 54 7 1 7 10 9 90 9 5 45 N = 20 Tổng 184 10 12 120 = N = 20 Tổng 184 = GV: có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ? GV đưa tiếp bài tập sau lên bảng Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng. 18 26 20 18 24 21 18 21 17 20 19 18 17 30 22 18 21 17 19 26 28 19 26 31 24 22 18 31 18 24 Bài tập 18 (tr.21 SGK) GV cho HS đọc đề và hỏi: Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bản “tần số” đã biết? GV giới thiệu: Bảng này ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. GV tiếp tục giới thiệu cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này như SGK. Tính số trung bình cộng của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x. chẳng hạn số trung bình của lớp 110 – 120 là . Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu. GV tiếp tục cho HS độc lập tính toán và đọc kết quả. HS: Hai người có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (điểm chụm hơn), còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn. Kết quả HS lập bảng tần số và tính Số trung bình cộng là = 21,7. Mốt là Mo = 18. Bài tập 18 (tr.21 SGK) a) Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là trong cột giá trị (chiều cao) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng). Ví vụ: từ 110 à 120 (cm) có 7 em HS. Chiều cao Giá trị trung bình Tần số Các tích 105 105 1 105 110 – 120 115 7 805 121 – 131 126 35 4410 132 – 142 137 45 6165 = 143 – 153 148 11 1628 155 155 1 155 N = 100 13268 Hoạt động 3HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TRONG BÀI TOÁN THỐNG KÊ V trở lại với bài tập 13 (tr.6 SBT) Tính giá trị trung bình . Xạ thủ A: 0 MODE Ấn (Để máy làm việc ở trạng thái thường) Ấn tiếp 5 x 8 + 6 x 9 + 9 x 10 = ÷ [( 5 + 6 + 9 = kết quả: 9,2. Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại bài. Ôn lại chương III làm câu 4 câu hỏi ôn tập chương (tr.22 SGK).Làm bài tập 20 Tr. 23 SGK
Tài liệu đính kèm: