Giáo án Đại số 7 tiết 5 đến tiết 8

Giáo án Đại số 7 tiết 5 đến tiết 8

LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU :

& Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:

1- Thế nào là một số hữu ty.

2- So sánh các số hữu tỷ

3- Rèn luyệ kỹ năng thông qua các bài toán tính nhanh

4- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ

& Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 5 đến tiết 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT:5
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:
1- Thế nào là một số hữu ty.
2- So sánh các số hữu tỷ
3- Rèn luyệ kỹ năng thông qua các bài toán tính nhanh
4- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán.Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải toán
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : SGK + máy tính bỏ túi 
	2 – Học sinh : SGK + máy tính bỏ túi 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC Bài tập 20/15
	HS1) làm câu a, c	HS2) làm câu b, d	
	a= 4,7	b= 0	c= 3,7	d= -28	
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Muốn làm được bài này, chúng ta phải làm như thế nào? 
Giáo viên chốt lại: ta phải rút gọn các phân số trên rồi so sánh kết quả
- Giáo viên quan sát học sinh thực hiện
- với câu a số nào cần làm trung gian để so sánh
- với câu b số nào cần làm trung gian để so sánh
Vậy câu c thì làm như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bứôc
Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh trả lời .. . . 
- Học sinh khác nhận xét câu trả lời củ bạn
- 5 học sinh lên bảng rút gọn phân số, cả lớp cùng làm theo
- Một học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm theo
- Học sinh trả lời : số 1
- Học sinh trả lời : số 0
- 
- học sinh quan sát 
Bài 21 trang 15:
a) Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỷ là;
 + 
 + 
b) Ba phân số cùng biểu diễn một số hữu tỷ là : . . . 
Bài 22 trang 16
Bài 23 trang 16: Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y<z thì x<z” hãy so sánh.
a) ; b)
c) 
Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, uốn nắn những sai sót nếu có của HS
Giáo viên làm mẫu bài a. Học sinh làm tương tự cho câu b. Một học sinh lên bảng thực chiện câu b
Hai học sinh lên bảng làm. Học sinh cả lớp cùng làm theo
Học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
Bài 24 trang 16: Tính nhanh
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-2,5 . 0,4) .0,38] - [(0,125 .-8) . 3,15]
=(-1) .0,38 - (-1) . 3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b)[(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 -(-3,53) . 0.5] = -2
Bài 25 trang 16: Tìm x biết
a) 
ta có ; x-1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
suy ra x = 3 hoặc x = -0,6
b) x = hoăc x = 
D) CỦNG CỐ :
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện giải toán bằng máy tính bỏ túi theo hướng dẫn như sách giáo khao, sau đó học sinh tự thực hiện bằng bài tập 26
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Xem lại các dạng toán đã giải
Ôn tập lại phần lũy thừa với một số tự nhiên - các phép toán về lũy thừa như: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số
Làm các bài tập còn lại trong SBT
----Ä{Å----
Tiết PPCT : 6
	Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 5 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ.
Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một lũy thừa của một lũy thừa.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc ttrên vào tính toán và giải toán
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : bảng phụ hệ thống lại i các quy tắc 
	2 – Học sinh : Ôn tập các quy tắc nhân chịa hai lũy thừa củng cơ số 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
Viết lại các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6 
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
-Dựa vào phần KTBC giáoviên dạy phần Đn như SGK
Giáo viên theo dõi hoạt động của HS 
?1
Em hãy áp dụng công thức trên làm 
Em có nhân xét gì về dấu lũy thừa với số mũ chẵnvà lũy thưa với số mũ lẽ của số hữu tỷ âm ? 
Giáo viên gợi ý: các em dựa vào định nghĩa để thực hiện
- Muốn nhân hoặc chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào ?
- Học sinh quan sát
Dựa vào Đ/n học sinh thực hiện:
- Học sinh thực hiện 
 ? ; (-0,5)3 = ?
(-0,5)2 = ? ; (9,7)0 = ? 
Học sinh trả lời. . .
?1
- Học sinh cả lớp thực hiện 
- Học sinh trả lời . . .
- Học sinh phát biểu các công thức trên bằng lời
1- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
* Định nghĩa :( SGK)
( x Q, n N, n> 1)
* Quy ước : x1 = x; x0 = 1 ( x 0)
Tổng quát :
;
(-0,5)2 = ;
 (-0,5)3 = ; (9,7)0 = 1
2- Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số :
* Ghi nhớ:
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n ( x0, mn)
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh còn lại ttự làm vào tập 
- Từ hai ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét? 
?3
Học sinh cả lớp thực hiện
a) (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 = 64
26 = 64
Vậy : (22)3 = 26
b) 
= 
Hay : 
- học sinh trả lời . . .
- Phát biểu công thức trên bằng lời
3- Luỹ thừa của một lũy thừa 
a) (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 = 64
26 = 64
Vậy : (22)3 = 26
b) 
= 
Hay : 
* Công thức: ( xm)n = xm . n
?4
D) CỦNG CỐ :
Học sinh làm 1	( hai học sinh lên bảng thực hiện)
a) 	
b) 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :`
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỹ.
Nắm vững ba công thức đã học
Làm các bài tập trong SGK + SBT
Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Tiết PPCT: 7
Bài 6 : LŨY THỪA 
CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (TT) 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ.
Biết các quy tắc tính lũy thừa của một tích, và luỹ thừa một thương
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán và giải toán 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : 
	2 – Học sinh : 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
Hs1) Làm bài tập 27 trang 19; HS2) Làm bài tập 30 trang 19
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Có thểtính nhanh tích 
(0,125)3.83 như thế nào ?
- Em có nhận xét về số mũ của hai lũy thừa trên không ?
- Qua hai bài toán trên em có nhận xét gì ?
?2
- Giáo viên ghi công thức lên bảng. Cho học sinh áp dụng công thức làm 
- giáo viên quan sát học sinh thực hiện
Học sinh suy nghĩ có thể thực hiện như cách thông thường
?1
- Học sinh làm 
 -Học sinh phát hện công thức
- Học sinh phát biểu công thức trên bằng lời
?2
- Học sinh thực hiện 
?3
- Học sinh thực hiện 
 Câu b làm tương tự 
1- Luỹ thừa của một tích :
Tính vàso sánh:
a) (2.5)2= 102 = 100
22.52 = 4.100 = 100
Vậy : (2.5)2= 22.52
b) 
* Công thức: (x . y)n = xn . yn
Áp dụng :
a) 
b)(1,5)3.8 = 1,53.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27
2- Luỹ thừa của một thương:
Tính vàso sánh:
a)
Vậy : 
Giáo viên ghi công thức lên bảng
Các công thức trên có tính chất hai chiều. Vì vậy khi áp dụng vào giải toán tuỳ từng trường hợp cụ thể, các em áp dụngcho phù hợp.
- Học sinh phát biểu công thức bằng lời
?4
- Học sinh thực hiện 
Hai học sinh lên bảng thực hiện
- học sinh chú ý và ghi vào tập
* Công thức: 
Aùp dụng:
a) 
b)
* chú ý: Các công thức trên đều có tính chất hai chiều
Nhân hai lũy thừa cùng số mũ
xn . yn = (x.y)n
Luỹ thừa của một tích 
( x.y)n = xn . yn
Luỹ thừa của một thương
Chia hai luỹ thừa cùng số mũ
?2
D) CỦNG CỐ :
Học sinh thực hiện 
 	a) (0,125)3.83 = (0,125. 8)3 = 13 =1 
b) (-39)4 : 134 = ( 39 :13)4 = 34 = 81
Học sinh thực hiện bài tập 36.
a) 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208 	b) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 
c) 244 . 28 = 244 .44 = 884	d) 158 . 94 = 158 .38 = 458 
e) 272 : 253 = (33)2 .(52)3 = 36.56 = 156 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Học theo SGK
Học thuộc các công thức: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một tích 
Làm các bài tập : 34, 35, 37 trang 22 SGK
Tiết PPCT: 8
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
LUYỆN TẬP
A) MỤC TIÊU :
Thông qua tiết bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các vấn đề:
1- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2- Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3- Tích hai luỹ thừa cùng số mũ.
4- Thương hai luỹ thừa cùng số mũ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : 
	2 – Học sinh : 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : 
 Hs1) câu 37a, 37c/ 38;
 Hs2) bài 37b, 37d/ 38
Đáp số :a) =1	b)=1215	c)= 	d) = -27
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Muốn làm được các em viết các số 27, 18 dưới dạng tích trong đó có một thừa số là 9
Vậy bài tập trên ta làm như thế nào?
Giáo viên nhắc nhở uốn nắn học sinh trong cách trình bày lời giải bài toán
Giáo viên cho bốn học sinh lên bảng thực hiện
Một học sinh đọc đề toán
Một học sinh viết và đọc lên bảng thực hiện
Ba học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh cả lớp cùng làm theo đối chiếu kết quả
- Học sinh thực hiện
Bài 38 trang 22:
Viết các số sau 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 
Ta có:
 227 = 23.9 = 89 ; 318 =32.9 = 99 
Bài 39 trang 23: 
 a) x10 = x7 . x3
 b) x10 = (x2)5
 c) x10 = x12 : x2
Bài 40 trang 23: 
Thực hiện phép tính
a) 
b) 
c) 
Giáo viên gợi ý:
các em thực hiện phép toán trong ngoặc trước, sau đó mới thực hiện phép toán luỹ thừa
Giáo viên hướng dẫn chi tiết cho học sinh câu a- học sinh làm tương tự cho các câu còn lại
Hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh cả lớp cùng làm theo
d)
=
Bài 41 trang 23: Thực hiện phép tính
a)
b) 
Bài 42 trang 23:
a)
 n = 3
b)
 n = 7
c) n =1
D) CỦNG CỐ :
Trong phần luyện tập
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Xem kỹ các bài toán đã giải
Làm tiếp các bài còn lại
Làm thêm các bài SBT từ 56 đến 59

Tài liệu đính kèm:

  • docÑaïi soá 7 tieát 5 ñeán tieát 8.doc