Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
- Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ , Thước kẻ, phấn màu.
- HS ; Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm , thước ,
Tuần : 24 - Tiết : 51 Ngày soạn : Ngày dạy : Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ , Thước kẻ, phấn màu. HS ; Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm , thước , III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu chương Trong chương “ Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau : - Khái niệm biểu thức đại số - Giá trị của biểu thức đại số -Đơn thức - Đa thức - Các phép cộng trừ đơn, đa thức , nhân đơn thức - Cuối cùng là nghiệm của đa thức Nội dung bài học hôm nay là “ Khái niêm biểu thức đại số “ Hoạt động 2 : ?Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép toán nào? - Đây được gọi là những biểu thức số. ?Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). ? Công thức tính diện tích hình chữ nhật? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rông 2 (cm) thì chiều GIÁO VIÊN dài là bao nhiêu? Hoạt động 3 : Công thức tính chu vi hình chữ nhật? - Cho HS làm ?2 Viết biểu thức biểu thị các diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) => Khái niệm biểu thức đại số. - Lấy các ví dụ về biểu thức đại số. ?3 Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ôtô đi với vận tốc 30 km/h. b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x(h) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h Hoạt động 4 :Cũng cố –Dặn dò : Luyện tập tại lớp. - Làm bài tập 1 trang 26 SGK. Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 trang 26+27 SGK. HS lắng nghe +, -, x, : S = a.b a: Chiều dài b: Chiều rộng Chiều dài là: 3+2=5 cm HỌC SINH C=2.(a + b) Làm ?2 Nếu gọi chiều rộng là a (cm) thì chiều dài là a+2 (cm) - Làm ?3 - Quãng đường người đó đi bộ là: 5x km - Quãng đường người đó đi ôtô là: 35y km 1. Nhắc lại về biểu thức. Ví dụ: 8+3-7 ; 12:6-3 123.45 ; 4.32-4.7 13(2+5); Là những biểu thức số. ? biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật 3.5 hoặc 3.(3 + 2) NỘI DUNG 2. Khái niệm về biểu thức số Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 (cm) và a (cm). Giải: Biểu thức: 2.(5 + a) ?2 Biểu thức: a.(a + 2) Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số) VD: Các biểu thức đại số a(a+2); 2(5+a); 3x; x3; xy ?3 a) 30x b) 5x + 35y Trong biểu thức số, các chữ có thể đại diện cho số tuỳ ý được gọi là các biến. * Chú ý : SGK. Tuần : 24 - Tiết : 52 Ngày soạn : Ngày dạy : GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, thước , phấn màu HS ; Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biểu thức đại số? - Làm bài tập 4 Tr 27 SGK. Hoạt động 2 : - Cho HS đọc ví dụ 1. Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức 2m+n thì ta được biểu thức gì? - Thực hiện phép tính đối với biểu thức số này => Khái niệm biểu thức đại số. - Hay còn nói tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5. - Tương tự cho HS làm Ví dụ 2. Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào? Đối với giá trị x=? Qua 2 ví dụ trên hãy GIÁO VIÊN nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến? - Cho 2 HS lên bảng làm Hoạt động 3 : ?1 - Chú ý quy đồng mẫu số. - Cho HS làm ?2 Hoạt động 3 Luyện tập tại lớp. - Làm bài tập 7 trang 29 SGK. Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 29 SGK. HS lên bảng trả lời và giải bài tập - Ta được biểu thức số 2.9+0,5 Ta có: 2.9+0,5= 18+0,5=18,5 - Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được. - Tương tự như đối với x=-1 - Trả lời cách tính như trong SGK HỌC SINH - HS1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. - HS1: Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: = Vậy giá trị của biểu thức tại x= là . 1. Giá trị của một biểu thức đại số. * Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m+n. hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đã cho, ta được. 2.9 + 0,5=18,5 Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. * Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x= Giải: + Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9. + Thay x= vào biểu thức trên ta có: NỘI DUNG 3. – 5.+1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= là . * Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. Aùp dụng ?1 Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x=1 và x= ?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48 Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48 Tuần : 25 - Tiết : 53 Ngày soạn : Ngày dạy : ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU HS nhận biết được đơn thức Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, thước , phấn màu HS : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm . III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số? - Tính giá trị của biểu thức: 2x3 – 3x2 + 1 tại x = -1? Hoạt động 2 : - Cho HS làm ?1 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Những biểu thức còn lại. - Những biểu thức ở nhóm 2 được gọi là những đơn thức. - Lấy ví dụ về đơn thức và các biểu thức không phải là đơn thức. GIÁO VIÊN Hoạt động 3 : Có nhận xét gì về đơn thức 10x6y3? Các biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số? - Giới thiệu phần hệ số, phần biến. => Định nghĩa đơn thức thu gọn - Cho HS quan sát các ví dụ. Hoạt động 4 : Trong đơn thức 2x5y3z, biến x có số mũ là 5 biến y có số mũ là 3 biến z có số mũ là 1 tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9, ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. - Cho HS lấy ví dụ. Tính A = 32.167.34.166 Tương tự đối với việc nhân hai đơn thức. Hoạt động 5 : Luyện tập tại lớp. - Làm bài tập 11 trang 32 SGK. Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 12, 13, 14 trang 32 SGK. HS lên bảng trả lời và áp dụng tính giá trị của biểu thức - Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện theo nhóm. Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2y ; -2y ; 2x2y3x. - Định nghĩa đơn thức. HỌC SINH - Biến x, y có mặt 1 lần với số mũ nguyên dương. Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10 Ví dụ 2: các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn. Ví dụ: Đơn thức 2x5y3z2 Có bâc là 5+3+2=10 A=(32.34)(167.166)= 36.1613 1. Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1: các biểu thức: 9 ; ; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ; x3y2xz là những đơn thức. Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là những đơn thức. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. NỘI DUNG 2. Đơn thức thu gọn. Xét đơn thức 10x6y3 Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x6y3 ø là phần biến của đơn thức đó. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. * Chú ý: SGK 3. Bậc của một đơn thức. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức. a) Ví dụ: (2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4) =18x3y5 b) Chú ý: SGK. Tuần : 25 - Tiết : 54 Ngày soạn : Ngày dạy : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. HS biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Rèn kỹ năng tính toán cho HS. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, thước , phấn màu HS : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ? - Bậc của đơn thức là gì? Tính x3y.(-2x3y5) Hoạt động 2 : ?1 Cho Đơn thức 3x2yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho? b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho? ?2 Có nhận xét gì về các đơn thức ở câu a? - Các đơn thức đó được gọi là các đơn thức đồng dạng. GIÁO VIÊN Hoạt động 3 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất. 2.72.55 + 72.55 Tương tự hãy thực hiện phép tính: ... hác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó -HS áp dụng bài tập 2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yz. 2 x2y ; -5 xyz ; x2z. - Có phần biến giống nhau. ?2 Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y không phải là hai đơn thức đồng dạng. Vậy bạn Phúc nói đúng. HỌC SINH 2. 72.55 + 72.55=(2+1) 72.55 =3. 72.55 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y - Làm ?3 xy3 + 5 xy3 + (-7 xy3) = (1+5-7) xy3 = - xy3 1. Đơn thức đồng dạng. * Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2 ; -5 x3y2 ; x3y2 Là những đơn thức đồng dạng. * Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. NỘI DUNG 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Ví dụ 1: 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y Ta nói 3 x2y là tổng của hai đơn thức 2 x2y và x2y. Ví dụ 2: 3xy2 -7 xy2 = (3-7) xy2 = -4 xy2 Ta nói -4 xy2 là hiệu của hai đơn thức 3 xy2 và xy2. * Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tuần : 26 - Tiết : 55 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức. - Kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số ; cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. - GD tính cẩn thận cho học sinh II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, Bảng phụ. Học sinh : BTVN,bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ -HS1 :Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? - Làm Bt 20/36 Sgk. HS2 : Muốn cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng ta làm ntn - Làm Bt 21/36 Sgk. Hs1 trả lời và làm Bt 20/36 Sgk. Các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y là: Tổng Hs2 trả lời và làm Bt 21/36 Sgk. Hoạt động 2 : luyện tập (35ph) -Yêu cầu HS làm B t 19/36 ?Muốn tính giá trị của biểu thức16x3y5-2x3y2 tại x=0,5 ; y= -1 ta làm ntn ? -Gọi 1 Hs thực hiện. Có cách nào tính nhanh hơn -Yêu cầu Hs làm Bt22/36 Sgk theo nhóm. Hoạt động của thầy -Gv sửa sai nếu có. - Hướng dẫn cho HS làm bài tập 23 Gọi 1 vài học sinh cho biết cách làm của mình. GV chỉ cho các em thấy có nhiều cách giải và nêu tổng quát các cách giải bài 23. Bằng cách áp dụng tổng hiệu các đơn thức đồng dạng Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập làm thêm ( Giáo viên hướng dẫn sơ qua cách làm) Hướng dẫn, sữa sai Hs đọc và phân tích đề. 1 Hstrả lời. 1 Hslên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm. Đổi x=0,5= rồi thay vào biểu thức. -Hs hoạt động nhóm. -Đại diện của 1 nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. Hoạt động của trò HS làm bài 23/36/sgk Các nhóm hoạt động,giải bài tập trên Cử đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả Bài 19/36 Sgk : Thay x= -0,5 ; y= -1 vào biểu thức ta có : 16.0,52.(-1)5- 2.0,53. (-1)2 =16.0,25.(-1)-2.0,125.1 =-4 -0,25= -4,25 Bài 22/36 Sgk : Bài ghi đ Đơn thức x5y3 có bậc 8 đơn thức này có bậc bằng 8 Bài 23/36 SGK Sao cho A và B là hai đơn thức đồng dạng có hệ số đối nhau Bài làm thêm: Tính giá trị của biếu thức sau tại x = -1 , y = 100, z = 1 Ta có Tại x=1, y= 100, z = -1, ta có Hoạt động 3 : dặn dò (2ph) Xem lại các bài tập đã sửa. Btvn : 19,20,21,22,23/12 ,13 Sbt. Xem trước bài 5 Tuần : 26 Tiết 56 Ngày soạn: Ngày dạy : ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : Học sinh nhận biết được 1 đa thức thông qua 1 số VD cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. II. CHUẨN BỊ : 1. GV Bảng phụ ghi BT, vẽ hình. 2. HS Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Tính 2x2y + x2y; xy3z - xy3z c/ Hoạt động 1 : Đa Thức GV treo hình vẽ h. 36 SGK Yêu cầu HS làm câu hỏi ở SGK Yêu cầu HS thực hiện y/c đó. Hãy lập tổng các đơn thức sau:x2y; x2y; xy; 5. Các bthức đó là đa thức Thế nào là một đa thức? Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức: Yêu cầu HS làm ?1 GV cho Hs nắm chú ý HSđọc y/c ở SGK/36. HStrả lời. Các hạng tử của đa thức đó là: x2;y2;xy. HS làm ?1 1 Hs trình bày. 1: Đa thức: Định nghĩa : Sgk /37. Ví dụ : Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Ví dụ Hoạt động 2 : Thu gọn đa thức Trong đa thức Các hạng tử đồng dạng là: 2) Thu gọn đa thức: x2y và 3x2y Có những hạng tử đồng dạng ? - 3xy và xy Hoạt động của thầy Nhóm các hạng tử đồng dạng đó với nhau và thu gọn chúng Gọi 1 Hslên bảng. Ta nói đa thức Là đa thức đã thu gọn Yêu cầu HS làm ?2 Hoạt động của trò -3 và 5. 1 HSlên bảng thực hiện Hslàm ?2 1 HSlên bảng thực hiện Bài ghi Thu gọn đa thức sau Hoạt động 3 : Bậc của đa thức Đa thức M= x2y+y6+1. Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu: Ta nói đa thức M có bậc 7. Vậy bậc của đa thức là gì ? g/v Hs làm ?3 theo nhóm . GV cho học sinh nắm chú ý M có 4 hạng tử : x2 y5 có bậc 7 xy4 có bậc 5 y6 có bậc 6 1 có bậc 0 bậc 7. Hs trả lời Hs h/đ nhóm . 3) Bậc của đa thức a) Khái niệm :Sgk/38 Vídụ : Đa thức M= x2y5 +y6 +1 có bậc 7 Hoạt động 4: Luyên tập tại lớp Cho HS làm bài 24 Cho HS hoạt động nhóm làm bài 25a) GV: Trước khi tìm bậc của đa thức ta cần phải thu gọn đa thức Gọi 1 HS lên bảng làm bài 26 Hs làm bài 24 5x + 8y 60x + 150y Mỗi biểu thức trên là một đa thức HS hoạt động theo nhóm HS làm bài 26 vào nháp 4) Luyện tập tại lớp Bài 25 a) Bậc của đa thức đã cho bằng 2 Bài 26 : Hoạt động5: Dặn dò (3 ph) Học k/n trên BTVN: 25a,26,27/38 SGK và 24,25,26,27/13SBT. Xem trước bài § 6 Ôân các t/c của phép cộng trong Q. Tuần : 27 Tiết 57 Ngày soạn: Ngày dạy CỘNG,TRỪ ĐA THỨC MỤC TIÊU : - HSbiết cộng trừ đa thức. - rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đổi dấu. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Bảng nhóm, ôn tập cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc dấu ngoặc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Thế nào là đa thức ? cho ví dụ ?. - Làm BT 27/38 SGK . HS 2 ; -Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Bậc của đa thức là gì ? - Làm bài 28 / 13 sbt HS lên bảng trả lời : ( như sgk ) Bài 27/38 . SGK . thu gọn P. Tính giá trị của P tại x= 0.5, y=1 Thay x= 0.5, y=1 vào (P) ta có : HS2 : Bài 28 /tr 13/ sbt : Hoạt động 2: Cộng Hai Đa Thức ( 12 ph) Cho hai đa thức: M=5x2y+5x-3 N=xyz-4x2y+5x- Tính M+N. Y/c HS tự nghiên cứu cách làm ở SGK, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày. Cho2 hai đa thức: P=x2y x3-xy2+3 Q=x3+xy-xy*6 Tính P+Q. Y/c Hs làm ?1. Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện. Để cộng hai đa thức ta làm như thế nào? HS tự nghiên cứu sách. 1 HS lên bảng thực hiện HS cả lớp cùng làm. 1 HS lên thực hiện. P+Q=2x3+xy-xy-3 2 HS lên bảng thực hiện HS trả lời. 1) Cộng hai đa thức Ví dụ: Hoạt động 3: Trừ hai đa thức Tương tự như cộng hai đa thức, Gv hướng dẫn Hs trừ hai đa thức. Gọi 1 HS lên bảng tính M-N Y/c HS làm bài 31/40 SGK. Theo nhóm Yêu cầu HS làm ?2 Nêu cách trừ hai đa thức=> quy tắc cộng, trừ đa thức? 1 HS lên bảng thực hiện HS hoạt động nhóm. Đại diện 3 nhóm lên trình bày 3 ý. HS làm ?2 HS trả lời. 2) Trừ đa thức Bài 31/40. SGK. M+N=4xyz+2x2-y+2 M-N=2xyz+10xy-8y+y-4 N-M=2xyz-10xy+8x2-y+4 Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp ( 10 ph) Cho HS trả lời nhanh bài 29 Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 32a - Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài 33b, Hs dưới lớp trình bày vào nháp. HS hoạt động theo nhóm HS dưới lớp nhận xét, sữa sai ( nếu có) Bài 29 Bài 32a: Bài 33b: Hoạt động 5: Dặn do ø(1 ph) BTVN: 32b,33a/40 SGK, 34,35, 36, 38/40,41 SGK. Xem lại các ví dụ trong bài. Ô ân qui tắc cộng, trừ các số hữu tỷ. Tuần : 27 Tiết 58 Ngày soạn: Ngày dạy LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : HS được cũng cố kiến thức về đa thức , cộng, trừ đa thức. Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức. Tính giá trị của biểu thức. B CHUẨN BỊ : 1. GV: bảng phụ ghi bài tập. 2. Hs: bảng nhóm. C . TIẾN HÀNH DẠY HỌC: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh lên bảng làm 2 câu 33a, bài 29b Hoạt động 2: Luyện tập - 2 HS lên bảng làm hai bài 35a,b GV: Đi kiểm ra vở bài tập của học sinh Nêu qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Yêu cầu HS làm Bt 35/40 SGK Gv treo bảng phụ ghi bài tập 35 Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 y/ c của bài toán. HĐ CỦA GV GV nhận xét, sửa sai. Muốn tính các giá trị của biểu thức đại số ta làm như thế nào ? Gọ 2 HS lên bảng làm bài 36/41 Sgk. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập. Hướng dẫn học sinh giải bài tập 38. Mời 2 HS lên bảng làm bài 38a,b HS dưới lớp cùng làm vào nháp GV cho HS nhận xét sửa sai ( nếu có) Cho HS hoạt động nhóm làm bài 37 Sau 5 phút GV kiểm tra bài làm của các nhóm và sửa sai HS lên bảng trình bày Các hs còn lại theo dõi sữa sai 2 HS lên bảng thực hiện. HS đọc và phân tích đề. 3 HS lên bảng thực hiện lớp nhận xét bài làm của bạn. HS trả lời. HĐ CỦA HS 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức. HS lên bảng trình bày bài giải bài 38 Các HS khác làm vào nháp HS hoạt động nhóm làm bài 37 Các nhóm thực hiện Đại diện nhóm lên trình bày Bài 35 /41/sgk : Bài 36/ 41 SGK; a/ x2+2xy-3x3+2y2+3x3-y = x2+2xy+y3 thay x= 5; y= 4 vào đa thức ta có: 52+2.5.4+43=129 BÀI GHI b/ xy- x2y2+x4y4- x6y6+ x8y8 = xy-( xy)2+(xy)4-( xy)6+( xy)8 Mà xy=(-1)*(-1)=1 Vậy giá trị của biểu thức là: 1-12+14-16+18=1 Bài 38 Bài 37 : ( thực hiện nhóm ) HS về làm lại vào vỡ Hoạt động 2 : Dặn dò và hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã sửa. Học thuộc qui tắc cộng trừ đa thức BTVN : 31,32/14 Sbt . đọc trước bài 7
Tài liệu đính kèm: