Giáo án Đại số 7 - Tiết 53: Đơn thức - Văn Quý Trịnh

Giáo án Đại số 7 - Tiết 53: Đơn thức - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 - Nhận biết một biểu thức nào đó là đơn thức .

 - Nhận biết được đơn thức thu gọn . Nhận biết được phàn hệ số , phần biến của đơn thức .

 - Biết nhân hai đơn thức .

 - Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn .

II .CHUẨN BỊ

 - SGK , bảng nhóm .

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 53: Đơn thức - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 4/3/2006
Ngày giảng: 6/3/2006
Tiết : 53
 TUẦN 25
§3 ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết một biểu thức nào đó là đơn thức .
	- Nhận biết được đơn thức thu gọn . Nhận biết được phàn hệ số , phần biến của đơn thức .
	- Biết nhân hai đơn thức .
	- Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn .
II .CHUẨN BỊ
 	- SGK , bảng nhóm .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
KIỂM TRA
-Yêu cầu :
 a) Chữa bài tập số 9 / 29 SGK .
 Tính gtrị của biểu thức :
 x2y3 + xy tại x = 1 và y = .
 b) Qua ví dụ em hãy cho biết để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết gtrị của các biến trong biểu thức đã cho , ta làm thế nào ? 
 a) Chữa bài tập số 9 / 29 SGK .
 Tính gtrị của biểu thức :
 x2y3 + xy tại x = 1 và y = .
 Thay x = 1 ,y = vào biểu thức ta có :
 x2y3 + xy = 
 b) Phát biểu như phần in nghiên trong SGK .
Hoạt động 2
 ?1
1. ĐƠN THỨC 
- cho các biểu thức đại số :
 4xy2 ; 3 - 2y ; ; 10x + y ; 9 ;x ; y ; 
 5(x + y) ; 2x2 y3x ;2 x2y ; - 2y .
 Sắp xếp chúng thành hai nhóm :
 Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ .
 Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại .
- Một nữa lớp viết các biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ nữa lớp viết các biểu thức còn lại .
- Các biểu thức nhóm 2 có gì khác so với các biểu thức nhóm 1
- Các biểu thức nhom 2 được gọi là các đơn thức . 
-Vậy theo em thế nào là đơn thức . 
-Theo em số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao ? 
- Số 0 được gọi là đơn thức không .
- Chú ý SGK /30 
-Lấy một số ví dụ về đơn thức .
-Bài tập 10 /32 SGK .
 Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau : 
(5 - x)x2 ; ; -5 .
Em kiểm tra lại xem bạn viết đúng chưa ? 
 Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ .
 3 - 2y ; 10x + y ; 5(x + y) 
 Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại .
 4xy2 ; ; 2x2 y3x ; 2 x2y ; - 2y .
 9 ;x ; y ; .
- Các biểu thức nhóm 2 là tích giữa các số và các biến .
-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một sốù ,hoặc một 
biến hoặc tích giữa các số và các biến .
- Số 0 cũng là 1 đơn thức vì sốù 0 cũng là 1 số .
-Đọc chú ý SGK /30 
Số 0 được gọi là đơn thức không .
- Lấy ví dụ về đơn thức .
- Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5 - x)x2 ,không phải là đơn thức vì có phép trừ .
Hoạt động 3 
ĐƠN THỨC THU GỌN 
- Xét đơn thức 10x6y3 .
-Trong đơn thức trên có mấy biến ? các biến đó có mặt mấy lần , và được viết dưới dạng nào ?
-Đơn thức này có còn thu gọn được nữa không ?
-Những đơn thức như vậy gọi là đơn thức thu gọn .
-Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? 
-Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ?
- Cho ví dụ về đơn thức thu gọn . 
- Yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK /31 .
-Nhấn mạnh : Ta gọi một số là đơn thức thu gọn .
-Bài tập 12/32 SGK .
 a) Cho biết phần hệ số và phần biến của các đơn thức sau : 2,5x2y ; 0,25x2y 
 b) Tính gtrị của mỗi đơn thức tại x = 1 và y = -1 .
- Trong đơn thức 10x6y3 có haio biến x,y , các biến đó 
có mặt một lần dưới dạng luỹ thừa với só mũ nguyên dương .
- Đơn thức này không còn thu gọn được nữa . 
- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của các số với các biến ,mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với só mũ nguyên dương .
-Đơn thức thu gọn gồm hai phần : phần hệ số và phần biến .
-Tự lấy ví dụ về đơn thức thu gọn .
-Đọc phần chú ý trong SGK/31.
-Bài tập 12/32 SGK .
 a) HS đứng tại chỗ trả lời .
 Hai đơn thức : 2,5x2y ; 0,25x2y2 .
 Hệ số 2,5 và 0,25 .
 Phần biến : x2y ; x2y2 .
 b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1 và y = -1 
 là : -2,5 .
 Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1 và y = -1 
 là: -0,25 .
Hoạt động 4
3) BẬC CỦA ĐƠN THỨC 
- Cho đơn thức 2x5y3z .
- Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định phần hệ số và phần biến ? Số mũ của mỗi biến .
- Tổng các số mũ của các biến là : 5 + 3 + 1 = 9 .
-Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho .
- Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? 
- Số thực khác 0 là đưn thức bậc 0 (ví dụ 9 ; )
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc .
-Hãy tìm bậc của các đơn thức sau : 
 -5 ; x2y ; 2,5x2y ; 9x2yz ; -x6y6 .
- Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn .
 2 là hệ số 
 x5y3z là phần biến .
 Số mũ của x là 5 ,của y là 3 của z là 1
- Bậc của đơn thức có hệ số khác là tổng số mủ của tất cả các biến có trong đơn thức đó .
-5 là đơn thức bậc 0 .
 x2y là đơn thức bậc 3 .
2,5x2y là đơn thức bậc 3 .
9x2yz là đơn thức bậc 4 .
-x6y6 là đơn thức bậc 12.
Hoạt động 5 
4) NHÂN HAI ĐƠN THỨC 
- Cho hai biểu thức :
 A = 32 .167 
 B = 34 .166 .
-Dựa vào các quy tắc ,các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B .
- Bằng cách tương tự , ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức .
- Cho hai đơn thức 2 x2y và 9xy4 .
Em hãy tìm tích của hai đơn thức trên.
- Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ? 
- Đọc chú ý SGk /32
- Bài làm :
 A .B = (32 .167).( 34 .166) 
 = (32.34).(167.166)
 = 36.1613 .
- Nêu cách làm :
 (2 x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x)(y.y4)
 = 18.x3.y5
- Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ só với nhau ,biến số vớùi nhau .
-Đọc chú ý SGk /32
Hoạt động 6
LUYỆN TẬP
Bài 13/32 SGK .
 - Gọi hai HS lên bảng làm bài 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững kiến thức cơ bản của bài .
- Làm các bài bập 11 SGK tr32 ;14;15;16;17;18 
 Tr11;12 SBT.
 -Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”
Câu a: 
 có bậc là 7 
Câu b:
 có bậc là 12 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_53_don_thuc_van_quy_trinh.doc