Giáo án Đại số 7 tiết 56, 57

Giáo án Đại số 7 tiết 56, 57

Tiết 56 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I/ Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng

- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

II/Chuẩn bị:

 GV : Bảng phụ

 HS: Xem trước bài học ở nhà.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 56, 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56
đơn thức đồng dạng
Soạn:10-3-2008
I/ Mục tiêu:
Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng 
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
II/Chuẩn bị:
 GV : Bảng phụ 
 HS: Xem trước bài học ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-HS1: Thế nào là đơn thức?
Cho VD
Các biểu thức sau có phải là đơn thức không: 5;0;y;x
-HS2: Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn
a) 
b) 
Em có nhân xét gì về phần biến của 2 đơn thức này?
-HS trả lời như nội dung ở trang 30 SGK
-HS2: 
a) 
b) 
Hai đơn thức trên có phần biến giống nhau.
Hoạt động 2: đơn thức đồng dạng
- Cho HS làm ?1
(GV treo bảng phụ ghi yêu cầu ?1)
GV: các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là VD về đơn thức đồng dạng 
- Còn các đơn thức viết theo yêu cầu của câu b là VD về đơn thức không đồng dạng 
? Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng ?
? Cho VD về 3 đơn thức đồng dạng 
? 5; 7; ;9 ;16 có phải là những đơn thức đồng dạng không? vì sao
GV nêu chú ý trang 33 SGK
? Muốn biết các đơn thức đã cho có đơn thức hay không ta phải làm gì?
- Cho HS làm ?2
Bài 15 trang 34 SGK
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
Bài tập:
Các đơn thức sau có đồng dạng hay không?
HS thực hiện cá nhân
HS nghe giảng
HS trả lời phần đóng khung trang 33 SGK
VD: 4xy3z; 
HS: 5;7;9;16 là những đơn thức đồng dạng và ta có thể viết chúng có phần biến giống nhau
HS: ta phải xét xem chúng có cùng phần biến hay không. hệ số có khác nhau hay không?
-BT ?2: bạn phúc nói đúng vì 2 đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần biến không giống nhau (không có chung phần biến)
HS:
Nhóm1: 
Nhóm 2: 
HS: 
Các đơn thức  đồng dạng và chúng có chung phần biến là x3yz.
Hoạt động 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
GV viết ra góc bảng:
Cho 2 biểu thức A=2.72.55
Và B=72.55
- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số. Thực hiện phép cộng A với B
GV: tương tự em hãy cộng 2 đơn thức đồng dạng 
 4xy2+7xy2
Ta nói 11 xy2 là tổng của hai đơn thức 4xy2 và 7xy2
GV: hãy trừ 2 đơn thức 3xy2 và 7xy2
GV: ta nói -4xy2 là hiệu của 2 đơn thức 4xy2 và 7xy2
? để cộng (trừ) 2 đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm ?3
GV: có thể bỏ bước (1+5+7)xy3mà nhẩm ngay kết quả là -xy3
Bài tập: Tính tổng các đơn thức sau
a) 
b) 
HS: 
A+B=2.72.55+72.55=72.55 (2+1)
 = 72.55.3
Ví dụ1:
HS:
4xy2+7xy2=(4+7) xy2=11 xy2
ví dụ 2: 
3xy2-7xy2=(3-7)xy2=-47xy2
HS trả lời
?3 
 xy3+5 xy3+(7 xy3)
 =(1+5-7) xy3=- xy3
HS:
a) 
b) 
Hoạt động 4: Củng cố
? thế nào là đơn thức đồng dạng 
? Để công (trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
HS trả lời
Hoạt động 5: Thi viết nhanh
	- Yêu cầu mỗi nhóm viết 5 đơn thức đồng dạng (viết thêm 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức của tổ trưởng)
	- Tính tổng 5 đơn thức đồng dạng 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Ôn bài và làm BT 16; 17; 18; trang 34;35 SGK
Bài 19,20,21,22 trang 12 SBT
Tiết 57
luyện tập
Soạn:10-3-2008
I/ Mục tiêu:
	- HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số , đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng 
	- HS rèn luyện kỹ năng tính toán giá trị của một biểu thức đại số , tính tích các đơn thức , tổng và hiệu các đơn thức đơn thức , tìm bậc của đơn thức
II/Chuẩn bị: 
 GV:Bảng phụ
 HS: Làm trước các bài tập phần luyện tập SGK .
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng ?
 Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? vì sao?
a) và 
b) 2xy và 
c) 5x và 5x2
HS2: Muốn công trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
 Tính tổng và hiệu các đơn thức sau
x2+5x2+(-3x2)
xyz-5xyz-1/2xyz
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 19 trang 36 SGK
Gọi HS đọc đề bài
? Muốn tính giá trị biểu thức
16x2y5-2x3y2 tại x=0,5 và y=-1 ta làm như thế nào?
GV: em hãy thực hiện bài toán đó
Em còn cách nào tính nhanh hơn không?
GV tổ chức “trò chơi toán học”
Ba bạn làm câu 1
Bạn thứ 4 làm câu 2
Bạn thứ 5 làm câu 3
Bài 21 trang 36 SGK
Bài 22 trang 36 SGK
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
GV: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào?
GV: thế nào là bậc của đơn thức ?
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài 23 SGK 
GV cho HS hoạt động theo nhóm .
Bài 19:
HS: Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay x=0,5 và y=-1vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số
HS lên bảng làm
thay x=0,5 và y=-1vào biểu thức:
16x2y5-2x3y2 ta có:
HS:
đổi x=0,5=1/2 rồi thay vào biểu thức
HS hoạt động theo nhóm tham gia trò chơi do GV tổ chức.
HS:
HS1:
a) 
đơn thức có bậc 8
HS2: 
b)
Hoạt động nhóm làm bài 23
Đại diện nhóm lên trình bày:
 a) Điền: 2x2y
 b)Điền :-5x2
 c)Điền : HS điền kết quả tuỳ theo mỗi nhóm.
IV- Hướng dẫn về nhà
Bài tập 19,20,22,23 trang 12,13 SBT
đọc trước bài "đa thức” trang 36 SGK
V-Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT56-57-ds7-ds.doc