I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví vụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Thứ 2, ngày 27 tháng 2 năm 2012. Tiết 56. §5. ĐA THỨC MỤC TIÊU - HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví vụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. ĐA THỨC GV đưa hình vẽ tr.36 SGK GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. HS lên bảng viết x2 +y2 + GV: Cho các đơn thức Em hãy lập tổng các đơn thức đó GV: Cho biểu thức x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - GV: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên? HS: Biểu thức x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - gồm phép cộng trừ các đơn thức. GV: Có nghĩa là: biểu thức này là một tổng các đơn thức. Vậy ta có thể viết như thế nào để thấy rõ điều đó. HS: có thể viết thành x2y + (– 3xy) + 3x2y + (– 3) + xy + GV: Các biểu thức x2 + y2 + ; x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử? GV: Thế nào là một đa thức? HS: Đa thức là một tổng của của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. GV: Cho đa thức x2y – 3xy + 3x2 – x3y - Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức. HS: x2y; 3xy; 3x2; x3y; - GV: Để cho gọn ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa như A, B, M, N, P, Q Ví vụ: P = x2 + y2 GV cho HS làm ?1 tr.37 SGK. Gọi vài HS tự lấy ví dụ và chỉ rõ các hạng tử của đa thức vừa lấy. GV: Nêu chú ý tr. 37 SGK. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hoạt động 2 : 2) THU GỌC ĐA THỨC GV: Trong đa thức N = x2y – 3xy + 3x2 y - 3 + xy - Có những hạng tử nào đồng dạng với nhau? HS: Hạng tử đồng dạng với nhau là +x2y và 3x2y; -3xy và xy; -3 và 5 GV: Em hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. GV: gọi một HS lên bảng làm. Một HS lên bảng làm: N= x2y – 3xy + 3x2y - 3 + xy - N = 4x2y – 2xy - . HS lớp nhận xét bài làm của bạn GV: Trong đa thức 4x2y – 2xy - có còn hai hạng tử nào đồng dạng với nhau không? GV: Ta gọi đa thức 4x2y – 2xy - là dạng thu gọn của đa thức N. Đa thức thu gọn là trong đa thức khơng cịn hạng tử nào đồng dạng. HS: Trong đa thức đó không còn hạng tử nào đồng dạng với nhau. GV: cho HS làm ?2 tr. 37 SGK. Một HS lên bảng làm ?2 Thu gọn đa thức sau: Q = 5x2y – 3xy + + 5xy - Q = Hoạt động 3 : 3. BẬC CỦA ĐA THỨC GV: Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1. GV: Em hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? HS: Đa thức M ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng với nhau. GV: Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và Bậc của mỗi hạng tử. HS: Hạng tử: x2y5 có bậc 7 Hạng tử:-xy4 có bậc 5. Hạng tử: y6 có bậc 6 Hạng tử:1 có bậc 0. GV: Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M. HS: Bậc cao nhất trong các bậc là bậc 7 của hạng tử x2y5. GV: Vậy bậc của đa thức là gì? HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. GV: Cho HS khác nhắc lại GV: Cho HS làm ?3 tr.38 SGK theo nhóm. Chú ý: HS có thể không đưa về dạng thu gọn của Q, GV cần sửa cho HS. HS hoạt đôïng theo nhóm Q = -3x5 - Q = Đa thức Q có bậc 4. GV: Cho HS đọc phần chú ý trong tr.38 SGK HS: Chú ý: - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Hoạt động 4 : CỦNG CỐ GV cho HS làm bài 24 tr.38 SGK. GV cho HS làm bài 25 tr.38 SGK GV cho HS làm bài 28 tr.38 Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập: 26, 27 tr.38 SGK. Bài tập: 24, 25, 26. 27, 28 tr.13 SBT. Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” tr.39 SGK. Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.
Tài liệu đính kèm: