Giáo án Đại số 7 - Tiết 58: Luyện tập (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 7 - Tiết 58: Luyện tập (Bản đẹp)

I/ Mục tiêu

1.Về kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.

- Kiến thức trọng tâm: Luyện tập các bài tập về cộng, trừ đa thức.

2.Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức

3.Về tư tưởng: Rèn luyện tính linh hoạt, tính nhanh, tính đúng và tư duy cho HS.

II/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập phần Ktra bài cũ, củng cố, bảng nhóm

IV/ Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp : 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 8'

HS1: Chữa bài tập 33 SGK - T40: Tính tổng hai đa thức

M = x2y + 0,5xy3  7,5x3y2 + x3 và N = 3xy3  x2 + 5,5x3y2

P = x5 + xy + 0,3y2  x2y3  2 và Q = x2y3 + 5  1,3y2

Đáp án : Kết quả : a) 3,5xy3  2x3y2 + x3 ; b) x5 + xy  y2 + 3

GV hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng

HS2 : Chữa bài tập 29 SBT - T13 (treo bảng phụ đề bài)

Đáp án : a) A = (5x2 + 3y2  xy)  (x2 + y2) = 4x2 + 2y2  xy

 b) A = (x2 + y2 ) + (xy + x2  y2) = 2x2 + xy

3. Nội dung bài mới :

* Đặt vấn đề : 1'

? Để cộng, trừ đa thức ta làm ntn?

- Gv: ở giờ trước chúng ta đã biết cách cộng trừ 2 đa thức dựa vào quy tắc dấu ngoặc; và các tính chất của các phép tính trên số. Giờ học này chúng ta sẽ giải một số bài tập sau:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 58: Luyện tập (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 58. LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Lớp
Ngày giảng
 HS vắng mặt
Ghi chú
7
 I/ Mục tiêu	
1.Về kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
- Kiến thức trọng tâm: Luyện tập các bài tập về cộng, trừ đa thức.
2.Về kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức 
3.Về tư tưởng: Rèn luyện tính linh hoạt, tính nhanh, tính đúng và tư duy cho HS.
II/ Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập phần Ktra bài cũ, củng cố, bảng nhóm
IV/ Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp : 	1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 	8'
HS1: Chữa bài tập 33 SGK - T40: Tính tổng hai đa thức
M = x2y + 0,5xy3 - 7,5x3y2 + x3 và N = 3xy3 - x2 + 5,5x3y2
P = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3 - 2 và Q = x2y3 + 5 - 1,3y2 
Đáp án : Kết quả : a) 3,5xy3 - 2x3y2 + x3 ; b) x5 + xy - y2 + 3
GV hỏi thêm: Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
HS2 : Chữa bài tập 29 SBT - T13 (treo bảng phụ đề bài)
Đáp án : a) A = (5x2 + 3y2 - xy) - (x2 + y2) = 4x2 + 2y2 - xy
 b) A = (x2 + y2 ) + (xy + x2 - y2) = 2x2 + xy
3. Nội dung bài mới :
* Đặt vấn đề : 1'
? Để cộng, trừ đa thức ta làm ntn?
- Gv: ở giờ trước chúng ta đã biết cách cộng trừ 2 đa thức dựa vào quy tắc dấu ngoặc; và các tính chất của các phép tính trên số. Giờ học này chúng ta sẽ giải một số bài tập sau:
Tg
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
27'
* Hoạt động 1: Luyện tập 
- Gv y/c HS làm bài tập 35 SGK
(treo bảng phụ đề bài)
M = x2 - 2xy + y2
N = y2 + 2 xy + x2 + 1
Tính M +N ; M-N ; 
? Câu hỏi thêm N - M
Gv: gọi 3 HS lên bảng làm
3 HS lên bảng làm
Gv yêu cầu HS nhận xét kết quả của hai đa thức : M - N và N - M
(Hs: đa thức M - N và N - M là hai đa thức đối nhau)
- Lưu ý: Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn
- Gv y/c HS làm bài tập 36 SGK
 (đề bài - bảng phụ)
? Muốn tính giá trị của một đa thức ta làm thế nào ?
(HS: Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính) 
- GV cho HS làm bài theo nhóm.
- HS nhận xét chéo bài làm các nhóm.
? Với ý b ta nên thực hiện ntn?
(HS: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số trước)
? Khi đó B được viết dưới dạng ntn?
? Thay giá trị cho trước của biến vào rồi thực hiện phép tính? 
- Gv y/c HS làm bài tập 38 (tr41- SGK)
 (Đề bài bảng phụ)
A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 - 1
Tìm đa thức C sao cho
a) C = A + B ; b) C + A = B
? Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào ?
(Hs: Ta chuyển vế C = B - A)
- 2 Hs lên bảng thực hiện 2 ý a, b
- HS nhận xét bài làm của bạn.
1/ Bài tập 35 (SGK -T40)
 M+N =(x2 -2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1)
 = x2- 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 
 = 2x2 + 2y2 + 1
M - N = (x2 - 2xy + y2)-(y2+2xy+x2+1)
 = x2 - 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 
 = - 4xy -1
N-M =(y2+2xy+x2 + 1) - (x2 - 2xy + y2)
 = y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2 
 = 4xy + 1
2/ Bài tập 36 (SGK -T41)
a)A = x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 
 = x2 + 2xy + y3
Thay x = 5 ; y = 4 vào đa thức ta có : 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129
Vậy giá trị của đa thức là 129
b) B = xy-x2y2+x4y4-x6y6+ x8y8 
 = xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+ (xy)8. 
Mà xy = (-1).(-1) = 1 
Thay xy = 1 vào đa thức ta được:
 1 - 12 + 14 - 16 + 18 
 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1
Vậy giá trị của đa thức là 1
3/ Bài tập 38 (SGK -T41)
 A = x2 - 2y + xy + 1
 B = x2 + y - x2y2 - 1
a) C = A + B 
C = (x2 - 2y + xy + 1)+ (x2+ y - x2y2 -1)
C = 2x2 - x2y2 + xy - y
b) C + A = B Þ C = B - A
C = (x2 + y-x2y2 -1) - (x2 - 2y + xy + 1) 
C = x2 + y - x2y2 - 1 - x2 + 2y - xy - 1 
 = 3y - x2y2 - xy - 2
4. Củng cố: (6')
* Bài 37 (SGK -T41)
Gv: Tổ chức thi đua giữa các tổ: Viết các đa thức bậc 3 với 2 biến x; y và có 3 hạng tử. Nhóm nào viết được nhiều đa thức thoả mãn yêu cầu của đề bài trong cùng thời gian 2' là thắng cuộc.
* Bài tập: Phép tính sau đúng hay sai
Cho
- Gv chốt lại các dạng bài đã chữa.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') 
- Xem lại các bài đã giải
- Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức 
- Bài tập về nhà : 31 ; 32; 33 SBT - T14
- Đọc trước bài “Đa thức 1 biến”
V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_58_luyen_tap_ban_dep.doc