Giáo án Đại số 7 - Tiết 59: Cộng, trừ đa thức

Giáo án Đại số 7 - Tiết 59: Cộng, trừ đa thức

I. MỤC TIÊU :

 * Kiến thức

- Học sinh phát biểu được quy tắc cộng,trừ đa thức.

* Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc “-” , thu gọn đa thức.

- Bước đầu cộng,trừ được các đa thức

* Thái độ

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

 GV: SGK, Phấn , gio n

 HS: – Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng

– SGK, vở ghi

III. phương pháp

- nêu và giải quyết vấn đề

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (8ph

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 59: Cộng, trừ đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 59 
§6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
 * Kiến thức
Học sinh phát biểu được quy tắc cộng,trừ đa thức.
* Kỹ năng 
Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc “-” , thu gọn đa thức.
Bước đầu cộng,trừ được các đa thức 
* Thái độ 
Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
	GV: SGK, Phấn , giáo án
	HS: – Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng
SGK, vở ghi
III. phương pháp
- nêu và giải quyết vấn đề
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph
Câu hỏi
Đáp án
Hỏi : 1) Thế nào là đa thức? Cho ví dụ.
2) Bài tập 27 tr 38SGK
Thu gọn đa thức sau: 
P = x2y + xy2 – xy + xy2 – 5xy -x2y
Gv Cho học sinh nhận xét, GV nhận xét đánh giá cho điểm.
Hs : 1) Đa thức là 1 tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
2) Giải
P = x2y + xy2 – xy + xy2 – 5xy -x2y
P = (-)x2y + ( 1 + ) xy2 – ( 1 + 5 )xy
P = xy2 – 6xy
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài(1ph
- vđ: Muốn cộng hai đa thức ta làm như thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp ta giải quyết VĐ trên. 
-Tiến trình bài giảng:
15ph
18ph
HĐ 1: Cộng hai đa thức
GV:Dựa vào qui tắc “Dấu ngoặc” và t/c của các phép tính trên số, ta có thể công, trừ các biểu thức số. Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện các phép toán cộng, trừ hai đa thức
GV: Nêu VD :hai đa thức M, N (SGK)
-Tính M+N 
 GV:yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày 
GV: yêu cầu HS phân tích các bước thực hiện trên.
GV: giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M và N.
GV: Vậy để cộng hai đa thức ta làm như thế nào?
GV:Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ?1
GV: Gọi Một em lên bảng trình bày 
H: Nhận xét bài của bạn?
HĐ 2: Trừ hai đa thức
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu VD trong sgk trong hai phút trình bày lại lời giải.
Gv viết lời giải lên bảng.
? Yêu cầu học sinh phân tích lời giải 
Ta nĩi kết quả vừa thu được là hiệu của hai đơn thức P và Q.
Vậy để trừ hai đa thức ta làm thế nào?
Chú ý cho học sinh khi bỏ dấu ngoặc đằng trước cĩ dấu “-“ phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc
GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu ?2:
Gọi một em lên bảng trình bày.
GV nhận xét bài làm và chốt kiến thức cho học sinh về cách cộng, trừ đa thức.
HĐ3: Củng cố 
BT 31 tr 40 SGK
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhỏ (2 em cùng bàn ) để làm bài.
GV: Gọi một HS lên bảg trình bày.
Hỏi:(HsTB-K): Nhận xét bài làm của bạn?
HS: cả lớp tự đọc SGK
HS: một em lên bảng trình bày 
HS: phân tích các bước làm:
- Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
-Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
HS: Tự làm bài
HS : §Ĩ céng hai ®a thøc, ta viÕt c¸c h¹ng tư cïng víi dÊu cđa chĩng kỊ nhau råi thu gän c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng
HS: Một em lên bảng trình bày 
Chẳng hạn:
P = 5x2y + x3 – xy2 +3
Q = –3x3 + x2y – xy +16
HS:Nhận xét.
Học sinh nghiên cứu, lên trình bày lời giải.
HS phân tích lại lời giải
HS trả lời
§Ĩ t×m hiƯu hai ®a thøc, ta viÕt c¸c sè h¹ng cđa ®a thøc thø nhÊt cïng víi dÊu cđa chĩng, ®a thøc thø hai víi dÊu ngỵc l¹i dÊu cđa chĩng råi thu gän c¸c sè h¹ng ®ång d¹ng 
HS đọc ?2
1 em lên bảng trình bày
HS thảo luận nhỏ (2 em cùng bàn ) để làm bài.
H: Một em lên bảg trình bày.
HS:Nhận xét, sửa sai .
HS: bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn các hạng tử đồng dạng
.HS:1 em lên bảng trình bày
HS: Nhận xét
1. Cộng hai đa thức
Cho hai đa thức: 
M = 5x2y + 5x – 3
N = xyz – 4x2y + 5x – 
Tính M + N
Giải
M + N = (5x2y + 5x – 3) + 
	+ (xyz – 4x2y + 5x – )
= 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x – 
= (5x2y – 4x2y) + (5x + 5x) + xyz + 
+ ( –3 – )
= x2y + 10x + xyz – 3
Tổng quát :§Ĩ céng hai ®a thøc, ta viÕt c¸c h¹ng tư cïng víi dÊu cđa chĩng kỊ nhau råi thu gän c¸c ®¬n thøc ®ång d¹ng
P = x2y + x3 – xy2 +3
Q = x3 + x2y – xy – 6
P + Q = 5x2y + x3 – xy2 +3 + (–3x3 )+ x2y – xy +16
= –2x3 + 6x2y – xy +19
2: Trừ hai đa thức
Cho hai đa thức P=
Q=
§Ĩ t×m hiƯu hai ®a thøc, ta viÕt c¸c sè h¹ng cđa ®a thøc thø nhÊt cïng víi dÊu cđa chĩng, ®a thøc thø hai víi dÊu ngỵc l¹i dÊu cđa chĩng råi thu gän c¸c sè h¹ng ®ång d¹ng 
?2
BT 31 tr 40 SGK
cho hai đa thức:
M = 3xyz – 3x2 + 5xy –1 
N = 5x2 + xyz –5x +3 – y
Tính M + N; 
Giải:
M + N = 
(3xyz – 3x2 + 5xy –1) +
 + (5x2 + xyz –5x +3 – y )
= 3xyz – 3x2 + 5xy –1 + 5x2 + xyz –5x +3 – y
= 4xy – 2x2 –y + 2
.
4. Hướng dẫn về nhà: (2ph)
Bài tập 29b;30a;31 tr 14 SBT
Ôn lại quy tắc “dấu ngoặc”
Tiết sau học tiếp phần phép trừ hai đa thức
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_59_cong_tru_da_thuc.doc