A.MỤC TIÊU:
+HS biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
+Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
+Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
A. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập. Hai bảng phụ tổ chức trò chơi.
-HS: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph).
Tuần 32 Tiết 61 Đ7. đa thức một biến Ns 28.03.2010 Nd 29.03.2010 A.Mục tiêu: +HS biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. +Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. +Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập. Hai bảng phụ tổ chức trò chơi. -HS: Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Gọi hai HS lên bảng. -Yêu cầu chữa bài tập 31/14 SBT. Tính tổng của hai đa thức sau: a)5x2y – 5xy2 + xy và xy – x2y2 + 5xy2 Hỏi thêm tìm bậc của đa thức tổng b)x2 + y2 + z2 và x2 – y2 + z2 Hỏi thêm tìm bậc của đa thức tổng Hoạt động của học sinh 1.HS 1 lên bảng: Chữa BT 31/14 SBT: a)(5x2y – 5xy2 + xy) + (xy – x2y2 + 5xy2) = 5x2y – 5xy2 + xy + xy – x2y2 + 5xy2 = 5x2y + (– 5xy2+ 5xy2) + ( xy + xy ) – x2y2 = 5x2y + 2xy – x2y2 Đa thức có bậc là 4 2.HS 2: b)(x2 + y2 + z2) + (x2 – y2 + z2) = x2 + y2 + z2 + x2 – y2 + z2 = (x2 + x2 ) + (y2– y2 ) + ( z2 + z2 )= 2x2 + 2 z2 Đa thức có bậc là 2 II.Hoạt động 2: Đa thức một biến (15 ph). -Hãy cho biết các đa thức trên có mấy biến số và tìm bậc mỗi đa thức đó -Yêu cầu hãy viết đa thức một biến theo nhóm -Yêu cầu các nhóm lên viết đa thức của nhóm mình. -Vậy thế nào là đa thức một biến ?. -Nêu chú ý SGK. -Yêu cầu là ?1. -Yêu cầu là ?2. 1.Đa thức một biến: a)Ví dụ: A = 3x2 – 3x + Đa thức biến x B = 4y5 + y2 – 2y Đa thức biến y C = z – 8z3 + 2z2 Đa thức biến z b)Chú ý: Giá trị đa thức A tại x= 2 viết A(2) ?1; ?2 -Yêu cầu là ?1. -Yêu cầu là ?2. -Vậy bậc của đa thức một biến là gì ? -Yêu cầu làm BT 43/43 SGK ?1: A(5) = 160 B(-2) = -241 ?2: A(y) là đa thức bậc 2 B(x) là đa thức bậc 5 bậc của đa thức một biến: Số mũ lớn nhất của biến BT 43/43 SGK: III.Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức (13 ph). -Yêu cầu HS tự đọc SGK. -Hỏi: +Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta thường phải làm gì? +Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? nêu cụ thể. -Yêu cầu thực hiện ?3/ 43 SGK. -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời trước lớp. -Yêu cầu thực hiện ?4/ 43 SGK. -Gọi 2 HS đọc kết quả. Hỏi thêm về bậc của hai đa thức Q(x) và R(x) ? -GV nêu nhận xét và chú ý như SGK. 2.Sắp xếp một đa thức: a)VD: SGK -Có hai cách sắp xếp: +sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến. +sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến. b)?3: Sắp xếp: B(x) = - 3x +7x3 + 6x5 = 6x5 +7x3 - 3x + c)?4: Q(x) = 5x2 – 2x + 1. R(x) = -x2 + 2x – 10. Hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa thức bậc 2 của biến x. d)Nhận xét: Đa thức bậc 2 đều có dạng ax2 + bx + c trong đó a, b, c là số cho trước và a ạ 0 Các chữ a, b, c gọi là hằng IV.Hoạt động 4: Hệ số (4ph) -Yêu cầu 1 HS đọc to phần xét đa thức P(x) -Giảng như SGK -1 HS đọc to -Cả lớp theo dõi và ghi chép. V.Hoạt động 5: Luyện tập (10 ph). Làm BT 39/43 SGK VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức, tìm bậc và các hệ số.
Tài liệu đính kèm: