Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức:+ Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực.

 + Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ, số thực.

 + Củng cố các tính chất khi thực hiện phép toán trên tập hợp số thực.

 + Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực.

 + Kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

 + Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

 + Kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

- Kỹ năng: + Rèn luyện làm tính trên tập hợp số thực.

 + Rèn kỹ năng thực hiện phép toán, giải toán tìm x.

- Thái độ: + Học sinh có ý thức tự giác học tập.

II- TRỌNG TM: Hệ thống hĩa cc kiến thức về lũy thừa của số hữu tỉ, tỉ lệ thức, căn bậc hai. Thực hiện cc bi tập cộng trừ nhn chia số hữu tỉ, cc bi tập tìm x.

III- CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính bỏ túi.

- HS: Ôn tập học kỳ 1, máy tính bỏ túi.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 7A5:

2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong phần ôn lý thuyết.

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 39: Ôn tập học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 39
ND: 28/11/2011
ÔN TẬP HỌC KỲ I (1)
MỤC TIÊU:
- Kiến thức:+ Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực.
	 + Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ, số thực.
	 + Củng cố các tính chất khi thực hiện phép toán trên tập hợp số thực.
 + Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực.
	 + Kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
	 + Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
 + Kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- Kỹ năng: + Rèn luyện làm tính trên tập hợp số thực.
	 + Rèn kỹ năng thực hiện phép toán, giải toán tìm x.
- Thái độ: 	 + Học sinh có ý thức tự giác học tập.
TRỌNG TÂM: Hệ thống hĩa các kiến thức về lũy thừa của số hữu tỉ, tỉ lệ thức, căn bậc hai. Thực hiện các bài tập cộng trừ nhân chia số hữu tỉ, các bài tập tìm x.
CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập học kỳ 1, máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:	7A5:	
2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong phần ôn lý thuyết.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết
- GV: phát biểu quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
- HS: 	xm . xn = xm+n
	xm : xn = xm - n (m³n,x¹0)
- GV: phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa?
- HS: (xm)n = xm.
- GV: Quy tắc tính luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương? 
- GV: Em hãy phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và ghi công thức thể hiện tính chất đó? 	(10 đ)
- GV: Nếu a.d = b.c và a,b,c,d ≠0 thì ta lập được những tỉ lệ thức nào? 	(10 đ)
- HS: lên bảng ghi các tỉ lệ thức
- GV: em hãy ghi công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- HS: lên bảng ghi công thức.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- GV: thế nào là căn bậc hai của một số a không âm? 
- HS: trả lời
- Giáo viên nhắc lại định nghĩa.
Hoạt động 2: Bài tập
- Giáo viên ghi đề lên bảng
Bài tập 1: Thực hiện phép tính
	a) 
	b) 
 C) 
 d)
- GV: gọi 2 học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: Để làm được câu a em cần nhớ quy tắc tính luỹ thừa còn ở câu b em vận dụng tính chất gì?
- HS: vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- GV: em hãy nhận xét bạn làm bài đúng hay chưa?
- HS nhận xét.
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
- GV ghi đề
- GV: nhắc lại quy tắc chuyển vế?
- HS: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó.
- GV: nhắc lại quy tắc chia hai phân số?
- HS: muốn chia hai phân số ta lấy số bị chia nhân với nghịch đảo của số chia.
- HS nêu cách làm.
A- LÝ THUYẾT:
1. Luỹ thừa của số hữu tỉ:
Với x, y Ỵ R, m,n Ỵ N thì:
	xm . xn = xm+n
	xm : xn = xm - n (m³n,x¹0)
	(xm)n = xm.n
	(x.y)n = xn. yn
 (y¹0)
2. Tỉ lệ thức:
a) Tính chất cơ bản (tính chất 1):
Nếu thì a.d = b.c
b) Tính chất 2:
Nếu a.d = b.c và a,b,c,d ≠0 thì:
, , , 
3. Dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra:
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
4. Căn bậc hai:
Căn bậc hai của một số a (a³0) là số x sao cho x2= a.
B- BÀI TẬP:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
 = 14
C) 
= 	
d)
= 
Bài tập 2: Tìm x biết 
a/ 
b/ x + 
	 x = .
 X =
c/ x - 
 x
 x=
d/ 
 x =
4. Củng cố và luyện tập:
- GV: em có nhận xét gì khi so sánh x10 ³ 0 và (y+1)10 với 0?
- HS: x10 ³ 0 và (y+1)10 ³ 0
- GV: vậy x10+(y+1)10 = 0 khi nào?
- HS: 	Þ x10=0 và (y+1)10 = 0
	Þ x = 0 và y = -1. 
Bài 3: Tìm x và y biết x10+(y+1)10 = 0
Ta có: x10 ³ 0 và (y+1)10 ³ 0
nên x10+(y+1)10 ³ 0
Do đó x10+(y+1)10 = 0 
	Þ x10=0 và (y+1)10 = 0
Vậy x = 0 và y = -1.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a) Đối với tiết học hơm nay
- Xem lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ và các quy tắc tính luỹ thừa.
- Phát biểu định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức.
- Ôn tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
b ) Đối với tiết học sau
- Xem kỹ định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
- Mang máy tính bỏ túi (nếu có). 
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_39_on_tap_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_20.doc