Giáo án Đại số 7 tiết 61: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 tiết 61: Luyện tập

Tiết 61 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học

- HS được củng cố các kliến thức về sắp xếp, cộng, trừ các đa thức một biến.

- Kĩ năng vận dụng, biến đổi, tính toán.

- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong trong xác định dấu khi làm bài tập.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Một số lời giải.

- HS: Chuẩn bị bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 31/3/2/10
Tiết 61	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
HS được củng cố các kliến thức về sắp xếp, cộng, trừ các đa thức một biến.
Kĩ năng vận dụng, biến đổi, tính toán.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong trong xác định dấu khi làm bài tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Một số lời giải.
HS: Chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 40 Sgk/46
GV cho HS nghiên cứu, rút gọn và tìm bậc, trả lời tại chỗ.
GV cho HS thu gọn tại chỗ?
Yêu cầu 2 HS lên tính N+M và N-M
Cho HS sắp sếp tại chỗ
Cho 2HS lên tính P(x)+Q(x)
Và P(x) – Q(x)
Cho HS nhận xét, bổ sung GV hoàn chỉnh.
Cho 3 HS lên tính P(-1); 
P(0) ; P(4)?
GV cho 2 HS lên tính hai bài toán ngược nhau
Các em hãy quan sát kết quả và đưa ra nhận xét?
HS nhận xét.
Bài 40 Sgk/46
HS thực hiện và trả lời tại chỗ.
M = x2 –2xy +5x2 – 1
 = 6x2 – 2xy + 1 
Có bậc là: 2
N = x2y2–y2+5x2 – 3x2y + 5
 Có bậc là: 4
Bài 50 Sgk/46
2 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ, nhận xét, bổ sung.
a. Thu gọn 
N = –y5+11y3–2y
M = 8y5–3y+1
b. Tính 
N+M=(– y5+11y3–2y) +(8y5 
 – 3y + 1)
=– y5+11y3–2y+8y5–3y+1
=7x5 + 11x3 – 5y + 1
N-M=(– y5+11y3–2y)–(8y5 
 – 3y + 1)
=–y5+11y3–2y–8y5+3y–1 
= - 9y5 + 11x3 + y – 1 
Bài 51 Sgk/46
a. Sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến.
P(x)=-x6 +x 4–4x3+x2 –5 
Q(x)= 2x5–x4–x3+x2+x–1 
Ta có:
P(x)+Q(x)=(-x6+x 4–4x3+x2
 –5)+(2x5–x4–x3+x2+x–1)
=-x6+x 4–4x3+x2–5+2x5–x4
 –x3+x2+x– 1 
= -x6 +2x5 +5x3 +2x2 +x – 6
P(x)–Q(x) = 
= (-x6+x 4–4x3+x2 –5 )
 –(2x5 –x4–x3+x2+x–1)
=-x6+x 4–4x3+x2–5–2x5+x4
 +x3–x2–x+1 
= -x6–2x5 +2x4–3x3–x–4 
Bài 52 Sgk/46
P(-1) = (-1)2 – 2.(-1) – 8 
 = 1 + 2 – 8 = – 5 
P(0) = – 8 
P(4) = 42 – 2.4 – 8 
 = 16 – 8 – 8 = 0
Bài 53 Sgk/46
P(x) = x5–2x4+x2–x+1
Q(x) = -3x5+x4+3x3–2x+6
Ta có: 
P(x)–Q(x)=
= ( x5–2x4+x2–x+1) – ( -3x5
 +x4+3x3–2x+6)
= x5–2x4+x2–x+1+3x5– x4 
 – 3x3+2x – 6 
= 4x5–3x4–3x3+x2 +x–5 
Q(x)–P(x) = 
=–4x5+3x4+3x3– x2–x+5 
Các hệ số quả hai đa thức vừa tìm được trái dấu với nhau. 
 Hoạt động 2: Dặn dò
Về xem kĩ lại các bài tập đã làm, xem lại cách thu gọn, cộng, trừ đa thức.
Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học: 
+ Nghiệm của đa thức là gì?
+ Để biết một số có phải là nghiệm của đa thức đã cho hay không ta làm như thế nào? BTVN: 38, 39, 40, 42 Sbt/15 

Tài liệu đính kèm:

  • doct61.doc