I. MỤC TIÊU
- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến.
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Thứ 2, ngày 19 tháng 3 năm 2012. Tiết 61. LUYỆN TẬP MỤC TIÊU - HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến; cộng, trừ đa thức một biến. - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA - HS 1 chữa bài tập 44 tr.45 SGK HS 2: chữa bài tập 48 tr.46 SGK 2 HS lên bảng thực hiện Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 50 tr.46 SGK Cho các đa thức : N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y M = y2 + y3 + 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5 a) Thu gọn các đa thức trên Hai HS lên bảng thu gọn đa thức. N = – y5 +(15y3– 4y3) +( 5y2– 5y2) – 2y = – y5 + 11y3 – 2y M = (y5 + 7y5)+(y3– y3) +(y2 – y2 )-3y+1 = 8y5 - 3y + 1 GV cho nửa lớp tính M(x) + N(x) theo cách 1 và M(x) – N(x) theo cách 2; nửa lớp còn lại tính M(x) + N(x) theo cách 2; và M(x) – N(x) theo cách 1. Kết quả M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 – 6x2 – 3 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Bài 45 tr.45 SGK Bài 45 a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 +1 Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – P(x) Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – (x4 – 3x2 – x + ) Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – x4 + 3x2 + x - Q(x)= x5 – x4 + x2 + x + b) P(x) – R(x) = x3 R(x) = P(x) - x3 R(x) = x4 – 3x2 + -x - x3 R(x) = x4 - x3 – 3x2 - x + Bài 47 tr.45 SGK cho các đa thức: P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1 Q(x) = 5x2 – x3 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5 GV yêu cầu hai HS khác lên bảng tính N + M và N – M (gợi ý HS nên tính theo cách 1) Bài 47 N+ M = (-y5 +11y3 – 2y) + (8y5 – 3y +1) =-y5 +11y3 – 2y + 8y5 – 3y +1 = 7y5 +11y3 – 5y +1 N - M = (-y5 +11y3 – 2y) - (8y5 – 3y +1) = -y5 +11y3 – 2y - 8y5 + 3y –1 = -9y5 +11y3 + y –1 Bài 51 tr.46 SGK Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 Q(x) = x3+ 2x5 - x4 + x2 – 2x3 + x –1 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) (yêu cầu HS tính theo hai cách) GV nhắc nhở HS trước khi cộng hoặc trừ các đa thức cần thu gọn đa thức. Bài 51. P(x) = – 5+(3x2–2x2)+(– 3x3– x3)+x4– x6 = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = -1 + x + x2 + (x3 - 2x3) - x4 + 2x5 = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5. Hai học sinh lên bảng làm bài tiếp theo: + P(x) = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = –1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5. P(x) + Q(x)= – 6 +x + 2x2 – 5x3+ 2x5 – x6 + P(x) = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 -Q(x) = 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5. P(x) + Q(x)= – 4 - x – 3x3+ 2x4 - 2x5 – x6 Bài 52 tr.46 SGK Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0; x = 4 GV: Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 GV: yêu cầu 3 HS lên bảng tính P(-1); P(0); P(4) Bài 52. HS: Giá trị của đa thức P(x) tại x=-1 kí hiệu là P(-1). Ba HS lên bảng tính P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – 8 = -5 P(0) = (0)2 – 2(0) – 8 = -8 P(4) = (4)2 – 2(4) – 8 = 0 Bài 53 tr.46 SGK Bài 53 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1 Q(x) = 6 – 2x + 3x3 – x4 -3 x5 a) Tính P(x) – Q(x) + P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1 - Q(x) = 3 x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 P(x) - Q(x) = 4x5 – 3x4 - 3x3 + x2 + x -5 GV đi các nhóm nhắc nhở, kiểm tra bài làm của các nhóm. b) Tính Q(x) - P(x) + Q(x) = -3 x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6 - P(x) = - x5 + 2x4 - x2 + x - 1 P(x) - Q(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 -x +5 Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau. Cho hai đa thức f(x) = x5 - 3x2 + x3 - x2 + 2x + 5 g(x) = x2 - 3x + 1 + x2 – x4 + x5 a) Tính f(x) + g(x) cho biết bậc của đa thức b) Tính f(x) - g(x) Kết quả: a) f(x) + g(x) = 2x5 – x4 + x3 –2x2 –5x + 6 Đa thức bậc 5 b) f(x) - g(x) = x4 + x3 – 6x2 + x + 4 đa thức bậc 4. Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Baøi taäp 39, 40, 41, 42 tr.15 SBT Ñoïc tröôùc baøi “Nghieäm cuûa ña thöùc moät bieán”. OÂn laïi “Quy taéc chuyeån veá” (Toaùn lôùp 6)
Tài liệu đính kèm: