Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 - HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng trừ đa thức một biến .

 - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng,hiệu các đathức

II .CHUẨN BỊ

 - GV : SGK ,thước kẻ ,phấn màu .

 - HS : SGK thước kẻ , ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc ,quy tắc cộng ,trừ các đưn thức đồng dạng .

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/4/2006
Ngày giảng: 3/4/2006
Tiết : 61
 TUẦN 29
§ LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
	- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng trừ đa thức một biến .
	- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng,hiệu các đathức 
II .CHUẨN BỊ
 	- GV : SGK ,thước kẻ ,phấn màu .
	- HS : SGK thước kẻ , ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc ,quy tắc cộng ,trừ các đưn thức đồng dạng .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
KIỂM TRA
Yêu cầu :
 Bài tập 47 SGK /45
Cho các đa thức :
 P(x) = 2x4 –x -2x3 + 1
 Q(x) = 5x2 – x3 +4x
 H(x) = -2x4 +x2 + 5
Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) - Q(x) - H(x)
HS1 : Tính P(x) + Q(x) + H(x)
 P(x) = 2x4 -2x3 –x + 1
 + Q(x) = – x3 + 5x2 +4x
 H(x) = -2x4 +x2 + 5 
 P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3 + 6x2 +3x + 6
HS2 : Tính P(x) - Q(x) - H(x)
 P(x) = 2x4 -2x3 –x + 1
 - Q(x) = – x3 + 5x2 +4x
 H(x) = -2x4 +x2 + 5 
 P(x) - Q(x) - H(x) = 4x4 -x3 + 4x2 - 5x – 4
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Bài tập 50 SGK /46 .
 Cho các đa thức :
 N = 15y3 + 5y2 -y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 M = y2 + y3 -3y +1 - y2 + y5 – y3 +7y5
 a) Thu gọn các đa thức trên .
 b) Tính N + M và N – M .
-Các em vừa thu gọn vừa sắp xếp .
Bài tập 51 SGK /46 
 Cho hai đa thức :
 P(x) = 3x2 -5 + x4 -3x3 –x6 -2x2 –x3 
 Q(x) = x3 +2x5 –x4 +x2 -2x3 +x -1
 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ
 thừa taqưng của biến .
 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) .
-Trước khi cộng hay trừ các đa thức ta cần phải làm gì? 
-Ta có thể đổi dấu tất cả các hạng tử rồi thực hiện phép cộng .
Bài tập 52/46 SGK
 Tính gtrị của đa thức P(x) = x2 -2x -8 tại x = -1 
 x = 0 và x = 4 .
 Hãy nêu kí hiệu gtrị của đa thức P(x) tại x = -1
Bài tập 53 /46 SGK 
 Cho cắc đa thức :
 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x +1
 Q(x) = 6 – 2x + 3x3 + x4 -3x5 .
 Tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x) . 
 Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức dược 
 tìm? 
Bài tập .
 Cho hai đa thức :
 f(x) = x5 -3x2 + x3 –x2 -2x + 5 
 g(x) = x2 – 3x +1 + x2 – x4 + x5 
 a) Tính f(x) + g(x) cho biết bậc của đa thức .
 b) Tính f(x) – g(x) cho biết bậc của đa thức .
Bài tập 50 SGK /46 .
 a) Thu gọn các đa thức : 
 N =15y3 + 5y2 -y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 = -y5 + 11y3 – 2y .
 M = y2 + y3 -3y +1 - y2 + y5 – y3 +7y5
 = 8y5 – 3y + 1 .
 b) Tính N + M và N – M .
 N = -y5 + 11y3 – 2y 
 + M = 8y5 – 3y + 1
 N + M = 7y5 +11y3 – 5y +1 
 N = -y5 + 11y3 – 2y 
 - M = 8y5 – 3y + 1
 N - M = -9y5 +11y3 + y - 1 
Bài tập 51 SGK /46
 Hai HS lên bảng làm 
 a) P(x) = 3x2 -5 + x4 -3x3 –x6 -2x2 –x3 
 = –x6 + x4 -4x3 + x2 -5 
 Q(x) = x3 +2x5 –x4 +x2 -2x3 +x -1
 = 2x5 –x4 -x3 +x2 + x -1
 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) .
 -Trước khi cộng hay trừ các đa thức ta cần phải thu gọn các đa thức . 
 P(x) = –x6 + x4 -4x3 + x2 -5 
 + Q(x) = 2x5 –x4 -x3 + x2 + x -1
 P(x) + Q(x) = –x6 + 2x5 -5x3 +2x2 +x -6 
 P(x) = –x6 + x4 -4x3 + x2 -5 
 + - Q(x) = -2x5 +x4 +x3 - x2 - x +1
 P(x) - Q(x) = –x6 - 2x5 + 2x4 - 3x3 - x – 4
Bài tập 52/46 SGK
 Gtrị của đa thức P(x) tại x = -1 kí hiệu là P(-1)
 HS1 : P(-1) = (-1)2 -2.(-1) -8 
 = 1 + 2 - 8 = - 5
 HS2 : P(0) = 02 -2.0 -8 = -8 
 HS3: P(4) = 42 -2.4 -8 = 0
Bài tập 53 /46 SGK
 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x +1
 Q(x) = 6 – 2x + 3x3 + x4 -3x5 .
 a) Tính P(x) – Q(x) .
 P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1
 + - Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
 P(x) – Q(x) = 4x5 – 3x4 -3x3 +x2 + x -5
 b) Tính Q(x) – P(x) .
 Q(x) = -3x5 + x4 +3x3 - 2x + 6
 + -P(x) = -x5 + 2x4 - x2 + x - 1
 P(x) – Q(x) = - 4x5 + 3x4 +3x3 -x2 - x +5
 Nhận xét : Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau .
Bài tập .
Kết quả :
 a) f(x) + g(x) = 2x5 – x4 +x3 -2x2 -5x + 6 .
 Đa thức bậc 5 .
 b) f(x) – g(x) = x4 + x3 – 6x2 +x +4 
 Đa thức bậc 4.
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Bài tập về nhà số 39 ;40; 41 ;42 SBT /15
 - Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến ” .
 - Oân lại quy tắc “chuyển vế ” lớp 6 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_61_luyen_tap_van_quy_trinh.doc