Giáo án Đại số 7 - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Đại số 7 - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách:

+ Cộng, trừ theo hàng ngang.

+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.

 - Kĩ năng: Rèn các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo thứ tự.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Có ý trong học tập

II- Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Kiến thức, bảng phụ.

 2. Học sinh: Ôn cách cộng đa thức, qui tắc bỏ dấu ngoặc.

III- Phương pháp:

- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV- Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kết hợp trong giờ

2- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 62: Cộng trừ đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/03/2013
Ngày giảng: 27/03/2013
TIẾT 62: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách: 
+ Cộng, trừ theo hàng ngang.
+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
 - Kĩ năng: Rèn các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo thứ tự.
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
 - Thái độ: Có ý trong học tập
II- Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Kiến thức, bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn cách cộng đa thức, qui tắc bỏ dấu ngoặc.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kết hợp trong giờ
2- Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến (15’)
? Nêu ví dụ 144 SGK
? Tính tổng các đa thức
? Ngoài cách cộng trên còn có cách cộng đa thức theo cách nào ?
? P(x)+Q(x) theo cột dọc làm như thế nào ?
? Yêu cầu hs làm bài 47 (T45-SGK) theo nhóm, theo 2 cách rồi so sánh kết quả.
Hs đọc ví dụ SGK
Hs thực hiện tính tổng
Hs đặt theo cột dọc
Hs nêu cách làm
Hs hoạt động theo nhóm làm BT 47(T45 – SGK)
1- Cộng hai đa thức 1 biến 
VD :
P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x - 1
Q(x)= -x4 + x3 + 5x + 2
P(x)+Q(x) = 
 = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1
* Cộng cột dọc. 
+
 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x – 1
 - x4 + x3 + 5x + 2
 = 2x2 + 4x4 + x2 + 4x + 1
Hoạt động2 :Trừ hai đa thức một biến(12’)
- Yêu cầu hs tự giải P(x)-Q(x) theo cách đã học ở tiết 6
? Nêu cách đặt và thực hiện phép trừ.
? Trong quá trình thực hiện trừ các đa thức cần chú ý điều gì ?
? Thực hiện P(x) + (-Q(x)
? Để cộng và trừ 2 đa thức 1 biến ta có thể thực hiện theo cách nào
1 hs lên bảng tính hs khác cùng làm -> nhận xét
Hs nêu cách đặt và thực hiện phép trừ.
Hs : trừ đi 1 số -> cộng với số đối của nó.
Hs thực hiện
Hs trả lời phần chú ý.
2-Trừ hai đa thức 1 biến 
VD : 
P(x) - Q(x) =
 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3
* Chú ý : (T45 – SGK)
Hoạt động 3 : Luyện tập (10’)
?Yêu cầu hs làm ?1 SGK theo nhóm bằng 2 cách.
Theo dõi nhận xét
? Yêu cầu hs làm 45 (T45 – SGK)
? Để tìm đa thức Q(x) ; R(x) làm như thế nào ?
? Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện tìm Q(x) ; R(x).
Hs hoạt động theo nhóm ?1
2 nhóm tính 
 M(x) + N(x)
2 nhóm còn lại tính 
 M(x) – N(x)
Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải -> nhận xét.
Hs làm bài 45 (T45- SGK)
Q(x)=(x5-2x2+1)– P(x)
R(x)=-x3 + P(x)
2 hs lên bảng đồng thời :Hs khác cùng tính -> Nhận xét.
3. Luyện tập
?1 Cho :
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3
M(x)- N(x)= 
 - 2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x+2
* Bài 45 (T45 – SGK)
Q(x) = (x5-2x2+1)-(x4 - 3x2 + -x)
 = x5 – x4 + x2 + x + 
R(x)= (x4 – 3x2 + - x) – x3
 = x4 – x3 – 3x2 – x + 
 3. Củng cố: (2')
- Có mấy cách cộng trừ đa thức.
- Cộng, trừ đa thức một biến có gì khác so với đa thức đã học?
- Khi thực hiện phép (+);(-) cần lưu ý điều gì?
 4. Hướng dẫn về nhà (1’):
	* Lưu ý: + Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng 1 thứ tự.
	- BTVN: 44, 46, 47 (T45 – SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_62_cong_tru_da_thuc_mot_bien_nam_hoc_2.doc