Giáo án Đại số 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến (3 cột)

Giáo án Đại số 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến (3 cột)

A. Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu được nghiệm của đa thức một biến

- Biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không ( P(a)=0 ? ).

- Biết số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) và mối liên quan giữa số nghiệm và bậc của đa thức

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ,thước, .

 Học sinh ôn qui tắc chuyển vế

C. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 62: Nghiệm của đa thức một biến (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/02/06
Tiết: 	62
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 
A. Mục tiêu:
	- Học sinh hiểu được nghiệm của đa thức một biến
Biết cách kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không ( P(a)=0 ? ).
Biết số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) và mối liên quan giữa số nghiệm và bậc của đa thức
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ,thước, ...
 Học sinh ôn qui tắc chuyển vế
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh-ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Chữa bài tập (10')
 HS1: chữa bài 42/15 SBT.
 GV hỏi thêm: Tính A(1)
GV Đặt vấn đề : 
khi thay x=1 ta có A(1) = 0, ta nói x=1 là một nghiệm của đa thức A(x).
Vậy làm thế nào để kiểm tra một số a có phải là nghiệm của một đa thức hay không? Đó là nội dung bài học
 f(x) = x5 -4x3+x2 -2x+1 
+ g(x) = x5-2x4 +x2 -5x+3 
 h(x) = -x4 +3x2-2x+5 
 A(x) = 2x5-3x4-4x3+5x2-9x+9 
 A(1) = 2.15-3.14-4.13+5.12-9.1+9
 = 0 
Hoạt động 2: 2.Nghiệm của đa thức một biến (34')
-Xét bài toán SGK:
-Xét đa thức P(x)= Khi nào thì P(x) có giá trị bằng 0
Khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) ?
-Xét đa thức P(x)=
P(x) = 0 khi x=32
HS: Nếu tại x=a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là một nghiệm của đa thức 
Hoạt động 3: 3.Ví dụ (15')
Cho đa thức P(x) = 2x+1
Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x)
Cho đa thức Q(x) = x2-1
Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x). Giải thích
Cho đa thức G(x) = x2+1
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x). 
GV Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có bao nhiêu nghiệm ?
GV làm 
Muốn kiểm tra xem một đa thức có nghiệm hay không ta làm như thế nào ?
GV làm 
P() = 2.()+1=0
x = là nghiệm của đa thức P(x)
Q(1) = 12-1= 0
Q(-1) = (1)2-1= 0
Q(x) có nghiệm là 1 và -1
Với mọi x có x2 ³ 0 => x2+1 > 0
do đó đa thức G(x) không có nghiệm
HS Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có một nghiệm , hai nghiệm ,hoặc không có nghiệm
Chú ý SGK
Hoạt động 4: 4.Luyện tập củng cố (14')
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
Bài 54 SGK
Bài 55 SGK
GV tổ chức"Trò chơi toán học"
Nêu luật chơi.- 2đội- mỗi đội 5hs
Đề bài
1)Cho đa thức P(x) = x3-x
Trong các số sau : -2;-1;0;1;2
 a) Hãy tìm một nghiệm của đa thức P(x) 
 b) Tìm nghiệm còn lại của đa thức P(x) 
2) Hãy tìm nghiệm của đa thức :
A(x) = 4x - 12
B(x) = (x-2)(x+ 2)
C(x) = 2x2 + 1
Kết quả
GV và HS chấm thi
GV công bố đội thắng
Hoạt động 5: Huqướng dẫn về nhà (1')
Làm bài tập 56/48 SGK, 43,44,46,47/ 15,16 SBT.
Tiết sau Ôn tập chương IV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_62_nghiem_cua_da_thuc_mot_bien_3_cot.doc