Giáo án Đại số 7 tiết 64 đến 67

Giáo án Đại số 7 tiết 64 đến 67

Tuần 30:

Tiết 64 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. Mục tiêu:

 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

 - Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu

 cầu của đề bài.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập, đề bài, bài giải mẫu bt dạ.

 HS: Bảng nhĩm, bt dạ, phiếu học tập.

 

doc 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 64 đến 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: 
Tiết 64 : 	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức 
 - Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu 
 cầu của đề bài.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập, đề bài, bài giải mẫu  bút dạ.
 HS: Bảng nhĩm, bút dạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 	
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập phần lý thuyết 
GV: BTĐS là gì? Cho ví dụ .
GV: a. Thế nào là đơn thức? Ví du?ï 
 b. Bậc của đơn thức? Ví dụ 
GV: Tìm bậc của các đơn thức sau: x; ½; 0 
GV: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Chi ví dụ 
3. a. Đa thức là gì? cho ví dụ? Viết đa thức một biết xét 4 hạng tử với hệ số cao nhất là – 2, hệ số tự do là 3
b. Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức bậc 5, biến x. 
4. Phát biểu quy tắc công thức của đơn thức đồng dạng ? 
Áp dụng: Tính: 
a) 2x2y – x2y + 5x2y 
b) ½ x2y2z – x2y2z – ¼ x2y2z 
5. Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức P(x) 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: các câu sau đúng hay sai? 
a) 5n là một đơn thức 
b) 2x3y là đơn thức bậc 3 
c) ½ x2yz – 1 là đơn thức 
d) x2 + x3 là đa thức bậc 5 
e) 3x2 – xy là đa thức bậc 2 
f) 3x4 – x3 – 2 – 3x4 là đa thức bậc 4 
Bài 2: Các đơn thức sau là đồng dạng? Đúng hay sai? 
a) 2x3 và 3x2 
b) (xy)2 và y2x2 
c) x2y và ½ xy2
d) –x2y3 và xy2 .2xy 
Bài 58/SGK -49 
a) 2xy (5x2y + 3x – z) =  = 0 
b) xy2 + y2z3 + z3x4 =  = 15 
? đề bài yêu cầu làm gì? 
? Để tính giá trị biểu thức đại số, ta làm gì? 
Bài 61/SGK-50 
GV cho HS làm bài 61/SGK 
GV: Tìm tích của hai đơn thức, ta là sao? 
GV nhận xét, cho điểm 
GV đưa câu hỏi bổ sung : 
GV: 2 Kết quả có đồng dạng với nhau không ? tại sao? 
GV: Tính giá trị mỗi tích tạyi n = -1; y=2;
 z = 
Bài 59/SGK (bảng phụ) 
GV đưa đề bài 59 lên bảng. Tổ chức cho HS chơi trò chơi “thi tính nhanh” 
HS chia thành 2 đội (mỗi đội 4 HS) gồm kết quả (GV chuẩn bị) lên bảng 
Đội nào hoàn thành trước thì chiến thắng 
GV cùng HS nhận xét kết quả 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết và các bài tập đã giải 
- Chuẩn bị kiến thức cho bài ơn tập tiếp theo.
GV các câi hỏi ôn tập lí thuyết và ví dụ áp dụng 
HS trả lời 
HS: 1) ax; 2(x+5) ;  
2) a. 3x; y2z; 4xyz;  
 c. 3x; 5x; - ½ x 
3) a. 5x + 2y; 10xy – 5x2y + 1 
HS: -2x3 + 5x2 – 10x + 3 
x5 + 3x2 – 1 
4. a) 2x2y – x2y + 5x2y = 6x2y 
b) 
HS: Nhận xét
Bài tập: 
GV đưa lên bảng phụ 
Bài 1 
HS đọc đề , đứng tại chỗ trả lời (có giải thích) 
a) Đ 	b) S 	c) S	d) S 	e) Đ 	f) S
GV nêu bài tập 2 
HS trả lời (giải thích vì sao) 
a) S 	b) Đ 	c) S	d) Đ 
Bài 58/SGK -49 
GV yêu cầu HS làm bài 58 
HS đọc kỹ đề bài 
HS trả lời lên bảng làm bài 
Bài 61/SGK-50 
HS đọc đề 
a) xy3 – 2x2yz2 = x3y4z2
b) -2x2yz – 3xy3z = 6x3y4z2 
hai điểm có bậc là 9, có hệ số lần lượt là và 6 
HS hoạt động nhóm làm bài cử đại diện lên bảng trình bày 
Bài 59/SGK
HS: 
 1) 45x4y3z2 
	2) 76x6y2z2 
	3) -5x3y2z2 
	4) -5/2 x2y4z2
Tuần 31:
 TIẾT 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt)
I. Mục tiêu: HS được 
 - Ôn tập các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ, đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rèn kỹ năng cộng,trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đơn thức theo cùng một thứ tự, xác
 định nghiệm của đa thức..
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập, đề bài, bài giải mẫu  bút dạ.
 HS: Bảng nhĩm, bút dạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 	
 H1 : Làm bài 60
 H2 : Làm bài 63 a, b 
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 62sgk:
GV: Cho cả lớp làm bài vào vở.
GV: Lưu ý hs vừa thu gọn vừa sắp xếp.
GV: Gọi 2 hs lên bảng làm câu a.
b. Tính P(x) + Q(x) , P(x) –Q(x)
GV: Gọi 2H lên bảng làm bài.
GV: yêu cầu HS cộng theo cột dọc.
GV: Cho hs đọc đề câu c.
GV : Khi nào x = a là nghiệm của P(x)?
GV: Gọi hs làm bài.
GV: Cho lớp nhận xét.
Bài 63sgk :
a. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm.
GV: Cho hs đứng tại chỗ trình bày
GV: Chốt lại ta cĩ : x4 ³ 0 " x
 2x2 ³ 0 " x
Þ x4 + 2x2 + 1 > 0 "x
Vật M(x) không có nghiệm.
Bài 64sgk :
GV: Cho hs đọc đề bài
GV : Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có 
 điều kiện gì?
GV : Tại x = -1; y =1 giá trị phần biến?
GV : Để giá trị các đơn thức là STN nhỏ hơn
 10 thì hệ số như thế nào?
GV: Cho hs nêu ra.
Bài 65sgk : 
GV:Phát đề cho các nhóm, nửa lớp là câu a, c.
 Nửa làm còn lại làm câu b,e.
* Mỗi câu có thể làm một hoặc hai cách.
Đại diện một nhóm lên trình bày câu a.
Đại diện một nhóm l lên trình bày câu e.
GV: Cho hs bổ sung để mỗi câu có 2 cách làm câu b,c giáo viên thông báo kết quả .
GV : Lưu ý cho hs.
* Một tích bằng không trong tích đó có một 
 thừa số bằng 0.
Hoạt động 2: Củng cố :
M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2
M(x) = 3x3 + 5x2 – x + 2 – (3x3 + 4x2 + 2)
 = 3x3 + 5x2 – x + 2 - 3x3 – 4x2 – 2
M(x) = x2 - x
* Nghiệm của đa thức M(x)
x2 – x = 0 Û x (x-1) = 0 Þ x = 0; x = 1
Vậy x = 0 và x= 1 là nghiệm cua M(x)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà :
- Ôn lại lý thuyết ; các kiến thức cơ bản của 
 chương. Xem lại bài tập đã giải.
- BTVN bài 55, 56, 57 SBT/17
- Tiết sau làm kiểm tra.
Bài 62sgk:
HS: a) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 -x
 Q(x) =-x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
b) P(x) + Q(x) , P(x) –Q(x) 
+
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 -x
Q(x) =-x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
 P(x) + Q(x) = 12x4–11 x3+ 2x2 -x-
-
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 -x
Q(x) =-x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
 P(x) + Q(x) =2x5 +2x4 –7 x3- 6x2 -x+
c. 
HS : x = a là nghiệm của P(x) khu P(x) = 0
HS: * P(O) = 0
 Þ x = 0 là nghiệm của P(x)
 * Q(O) = - (¹ 0)
Þ x = 0 không là nghiệm của Q(x)
Bài 63sgk :
a/ M(x) = x4 + 2x2 + 1
HS: Ta có x4 + 2x2 ³ 0 " x
 Þ x4 + 2x2 + 1 > 0 " x
V ậy M(x) không có nghiệm.
Bài 64sgk :
HS:Có hệ số khác 0 và phần biến số là x2y.
HS : x2y = (-1)2 .1 = 1
Ta có x2y = (-1)2 . 1 = 1
HS : Hệ số là các số từ 1 à 9.
Vậy các đơn thức đồng dạng với x2y có giá trị là một số tự nhiên nhỏ hơn 10 là :
2x2y, x2y,9 x2y.
Bài 65sgk :
HS: Đại diện một nhóm lên trình bày.
a/ x = 3
b/ x = -
c/ x = 1; x = 2
d/ x = 1; x = -6
e/ x = 0; x = -1
Tuần 31: 
TIẾT 66 : ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu: HS được 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài tán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số 
 y = ax (a ¹ 0)
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập, đề bài, bài tập, bút dạ, thước thẳng, compa, phấn màu.
 HS: Bảng nhĩm, bút dạ, phiếu học tập. Ôn tập các câu hỏi đã cho.
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 	
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập về số hữu tỉ, số thực.
GV: Cho hs trả lời các câu hỏi sau :
* Thế nào các SHT ? Cho VD ?
* Thế nào là SVT ? Cho VD?
* Số thực là gì? Mối quan hệ giữa Q,I, R.
GV : GTTĐ của một số hữu tỉ được xác định như 
 thế nào ?
Bài 2/SGK 89
Với giá trị nào của x ta có :
a/ 
b/ 
Bổ sung :
c/ 
GV: Gọi 2 hs làm. 
 H1 : làm câu a, b
 H2 : Làm câu c
Bài 3 :
GV: Đưa đề bài câu b, d và hỏi.
GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng 
 biểu thức.
GV: Trước tiên phải đổi STP ra phân số.
GV: Cho 2 hs lên lên bảng làm bài.
GV: Cho cả lớp các em cùng làm.
Bài 4/SBT
 So sánh và 
G : Gợi ý cho H so sánh hai hiệu trên bằng cách so sánh hai số bị trừ, so sánh hai số trừ.
GV: Cho hs lên bảng làm bài.
Hoạt động 2 : Ôn tập về TLT – Chia tỉ lệ 
GV: Cho hs trả lời các câu hỏi sau :
GV: Tỉ lệ thức là gì? T/c của TLT?
GV: Viết công thức t/c của dẫy tỉ số bằng nhau.
Bài 3 SGK
H đọc đề bài trên bảng phụ
G gợi ý : Dùng t/c dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức .
H lên bảng làm bài.
Bài 4 /89
GV: Treo bảng phụ đề bài.
GV: Hướng dẫn và gọi hs lên làm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà :
- Tiếp tục ôn tập các câu hỏi .
- Làm bài tập 5, 7 à 13 SGK/89-90
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
HS: Lần lượt trả lời.
Nếu x ³ 0
Nếu x < 0
HS: 
Bài 2 :
HS: a/ 
Þ 
b/ 
Þ = 2x – x 
Þ 
 Vậy x ³ 0
c/ 
 Þ 
 Þ 
Þ 2x + 5 = 9 hoặc 2x + 5 = -9
 x = 2 hoặc x = 7
Bài 3 :
HS : Nhân, chia trước, cộng trừ sau.
HS: b/ 
= = 
= 
d/ (-5).2
= - 60: = - 60 : (-) + 1
= 
Bài 4 :Ta có 
Þ 
và 
Vậy 
HS: Lần lượt trả lời.
Bài 3 :
Ta có : 
Từ tỉ lệ thức 
Þ 
Bài 4 :
HS: đọc đề bài
 HS: lên bảng làm bài.
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c triệu đồng.
Ta có , a + b + c = 560
Theo t.c dãy tỉ số :
 = 40
Vậy : a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Tuần 32: 
TIẾT 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về Chương thống kê và biểu thức đại số.
 - Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của Thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình 
 cộng và các xác định chúng.
- Củng cố các khái niệm đơn thức đồng dạng, đa thức nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, 
 trừ, nhân đơn thức, cộng trừ nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập, đề bài, bài tập, bút dạ, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Bảng nhĩm, bút dạ, phiếu học tập. Ôn tập các câu hỏi đã cho.
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn về hàm số đại lượng TLT
GV: Khi nào hai đại lượng x và y tỉ lệ 
 thuận? Tỉ lệ nghịch?
GV: Đồ thị của hàm số y = ax (a¹ 0) có 
 dạng như thế nào?
Bài 6 :
Bổ sung vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
H1 : Lên bảng tìm a.
H2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 
Hoạt động 2 : Thống kê
Bài 7 : 
GV: Cho hs trả lời câu hỏi của bài.
Bài 8 : 
GV: Cho hs đọc đề bài cho biết dấu hiệu 
GV: Cho hs lên bảng lập bảng tần số, 
 tính .
GV : Mốt của dấu hiệu là gì ?
GV : TÌm mốt của dấu hiệu?
GV : Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý 
 nghĩa gì?
Hoạt động 3 : Ôn về biểu thức Đại số.
Bài tập 1 :
Trong các biểu thức sau :
2xy2, 3x2 + x2y2 – 5x; yx2
-2; 0; x; 4x5 = 3X3 + 2
3xy. 2y; 
a. Biểu thức nào là đơn thức?
b. Các nhóm đơn thức đồng dạng?
c/ Các biểu thức là đa thức?
GV: Tìm bậc của đa thức?
Bài 2 :
Cho các đa thức :
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
a/ Tính A + B
Cho x = 2, y = -1. 
 Tính giá trị của biểu thức A + B
b. Tính A –B
Cho x = -2; y = 1. 
 Tính giá trị của biểu thức A –B.
GV:Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
Bài 12/SGK :
GV : Khi nào số a là nghiệm của P(x)?
GV : Yêu cầu H nêu cách làm.
 Sau đó hs lên bảng làm bài.
Bài 13 :
GV nêu cách tìm nghiệm của đa thức?
Tìm x.
GV: Cho hs lên bảng giải bài.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại lý thuyết, làm lại các dạng bài tập.
Làm thêm bài tập trong SBT, đề cương.
Chuẩn bị cho thi HKII.
HS: Đồ thị của hàm số y = ax (a¹ 0) là một đường
 thẳng đi qua gốc tọa độ 0.
Bài 6 :
Đồ thị hàm số y = ax đi qua M(-2;-3) ta có :
 - 3 = a. (-2) Þ a = 
Hàm số đó là y = x
* Cho x = 1, y = A (1; )
Bài 7 :
HS: TN : 92,29% CL : 87,81%
 Cao nhất đồng bằng SH : 98,76%
 Thấp nhất đồng bằng Cửu Long
Bài 8 :
Sản lượng x
Tần số
n
Cách tính
31tạ/ha
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
N = 120
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
 = 
» 37tạ/ha
HS:Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”
HS : M0 = 35
HS : Dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt 
 khi muốn so sánh hai số.
Bài 1 :
Biểu thức là đơn thức :
 2xy2; y2x, -2, 0; 3xy, 2y; 
b. Những nhóm đơn thức đồng dạng.
* 2xy2, y2x; 3xy, 2y
* và -2
c. Biểu thức là đa thức :
* 4x5 – 3x3 + 2 có bậc 5.
* 3x3 + x2y2 – 5y có bậc 4.
Bài 2 :
A + B = -x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2
HS: Tại x = 2; y = -1 ta có
 -22 -7.2 + 2 (-1)2 + 4(-1) + 2
= - 4 – 14 + 2 – 4 + 2 = -18
A – B = 3x2+ 3x – 4y2 + 2y-4
Tại x = -2; y = 1 ta có
3(-2) + 3(-2)-4.12 + 2.1 – 4
= 12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
Bài 12 :
HS : Tại x = a thì P(x) = 0 thì x = a là nghiệm của
 P(x).
HS : Thay x = vào P(x), tìm a
 P(x)= ax2 + 5x – 3 có một nghiệm là 
P() = a. + 5. - 3 = 0 a = 3. 
a = Þ a = 2
Bài 13 :
HS : Cho đa thức P(x) = 0
a/ P(x) = 3 - 2x 
HS: Cho 3 – 2x = 0 2x = 3 x = 
b/ Q(x) = x2 + 2
 x2 ³ 0, " x. Þ x2 + 2 ³ 2 > 0 " x.
Q(x) không có nghiệm.
Tuần 33 – 34 : 
TIẾT 68 – 69 : THI HỌC KỲ II
TIẾT 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU: 
- Phát bài kiểm tra HKII cho học sinh để các em thấy được những sai lầm mắc phải.
- G hướng dẫn H giải, , đề thi về phần Đại số, giúp các em rút kinh nghiệm về cách giải toán.
- H tự kiểm tra bài kết quả làm của mình.
B. CHUẨN BỊ: 
- Bài thi HK II đã chấm.
- Đề thi HKII
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung bài 
Đề 1 : 
I. Trắc nghiệm :
Bài 2 : H đứng tại chỗ trả lời mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm.
II. Tự luận :
Bài 1 : H lên bảng giải
Tính đúng = 6,5 được 1 điểm.
Bài 2 :
H lên bảng tính
Tính đúng bài 2 được 1 điểm.
Bài 3 :
H lên bảng giải :
Câu a. 0,5 đ
Câu b. 0,5 đ
Câu c. 0,5 đ
Đề 2:
G hướng dẫn H giải và đáp án như đề 1
G Thu bài thi-Nhận xét kết quả các em đạt được.
Đề 1
I. Trắc nghiệm :
Bài 2
c/ 2x2y
d/ -2x5
II. Tự luận :
Bài 1 :
Bài 2 :
Thay x = -2
= 2.(-2)-3 (-2) -1
= 8 + 6 – 1
= 13
Bài 3 :
a/ f(x) + g(x) = -3x + 9
b) f(x) – g(x) = 4x2 + 4x3 – 8x2 – 3x + 1
c) h(x) = -3x + 9 = 0
3x = 9
x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của h(x)
Đề 2 :
I. Trắc nghiệm :
Bài 2 :
c/ 4x2y
d/ 7x5
II. Tự luận :
Bài 1 : Thay x = -1; y = 2
= 3(-1)2 – 4-2 – (-1) + 1
= 3 – 8 + 1 +1
= -3
Bài 2 :
a/ M(x) + (n(x) = x2 + x
b/ M(x) – N(x) = 6x4 + 2x3 + 7x2 – 5x + 2
c/ R(x) = x2 + x = 0
x(x +1) = 0
x = 0, x = -1
Bài 3 :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64 - hêt lop 7.doc