Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 41 đến tiết 50

Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 41 đến tiết 50

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được một số khái niệm về bảng thông kê: Dấu hiệu. Đơn vị điều tra. Giá trị dấu hiệu. Tần số.

- Nắm được ý nghĩa tác dụng của việc thu thập số liệu thống kê.

2. Kĩ năng: - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ.

3. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác.

II - CHUẨN BỊ:

 

doc 33 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Tiết 41 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày dạy: 29/ 12/ 2010
Tiết 41: THU tHậP Số LIệU ThốNG KÊ, TầN Số
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được một số khái niệm về bảng thông kê: Dấu hiệu. Đơn vị điều tra. Giá trị dấu hiệu. Tần số.
- Nắm được ý nghĩa tác dụng của việc thu thập số liệu thống kê.
2. Kĩ năng: - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho một cuộc điều tra nhỏ.
3. Thái độ:
	- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi bảng 1(tr4), bảng 2(tr5), bảng 3(tr7) và phần đóng khung(tr 6)
2. Học sinh: - Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. 
iii – phương pháp: 
đặt vấn đề , hoạt động nhóm
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu chương, bài.
Giới thiệu mục tiêu và nội dung chương III: 
- Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kĩ năng mà các em đã biết ở TH và lớp 6 như: thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó cho HS làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.
- Cho hs quan sát một phần bảng thống kê dân số, người ta đã làm ntn để có bảng này?
Hoạt động 2: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
GV chiếu bảng 1 yêu cầu HS quan sát:
Bảng 1:
STT
Lớp
Số cây trồng được
1
6A
35
2
6B
30
3
6C
28
4
6D
30
5
6E
30
6
7A
35
7
7B
28
8
7C
30
9
7D
30
10
7E
35
STT
Lớp
Số cây trồng được
11
8A
35
12
8B
50
13
8C
35
14
8D
50
15
8E
30
16
9A
35
17
9B
35
18
9C
30
19
9D
30
20
9E
50
Học sinh trả lời các câu hỏi khi quan sát bảng:
- Trong bảng cho ta biết thông tin gì?
- Nêu Số dòng và cột trong bảng? 
- Nội dung từng cột là gì?
- Để xác định một thông tin (VD số cây trồng được của lớp 7A em làm thế nào)?
- Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. ->Chiếu bảng 2(tr 5)để minh hoạ
(Bảng có 6 cột, nội dung khác bảng 1).
Ví dụ: SGK
Bảng 1 là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1 Bảng 1 có ba cột (TT, tên lớp, số cây trồng) và 21 dòng.
Trong bảng dòng 0 (tt- lớp- số cây trồng được) gọi là dòng tiêu đề.
Hoạt động 3: 2. Dấu hiệu:
- Dấu hiệu bảng 1 là gì?
- Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Vậy trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra?
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
- Em hểu thế nào là giá trị của dấu hiệu?
- Hãy so sánh số các đơn vị điều tra và số các giá trị của dấu hiệu?
(Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra)
- GV trở lại bảng 1 giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột thứ 3
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu 
Kí hiệu : X, Y, Z . . . 
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy g.trị của dấu hiệu
VD Lớp 7A trồng được 35 cây- Số 35 gọi là giá trị của dấu hiệu
ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu.
Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra và được kí hiệu là N
?4 
- GV đưa ra bài tập 2 (tr 7 - SGK). Yêu cầu HS đọc rồi lần lượt 3 HS trả lời.
...
...
?4 Bảng 1 có 20 giá trị 
Bài tập 2 (tr 7 – SGK)
a) Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày An đi đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) 17; 18; 19; 20; 21.
Hoạt động 4: 3. Tần số của mỗi giá trị:
Trở lại Bảng 1 yêu cầu HS làm ?5 và ?6
?5: Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50
?6: Có 8 lớp trồng được 30 cây.
 Có 2 lớp trồng được 28 cây.
 Có 7 lớp trồng được 35 cây.
 Có 3 lớp trồng được 50 cây.
- Thế nào là tần số của giá trị?
- Đưa ra kí hiệu của dấu hiệu và tần số.
- Yêu cầu HS làm ?7.
Chiếu phần đóng khung (tr6 – SGK) --> HS đọc kết luận và chú ý.
+ Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
+ Một số kí hiệu: 
X
:
Dấu hiệu
x
:
Giá trị của dấu hiệu
N
:
Số các giá trị 
n
:
Tần số của một giá trị
?7: 
- Có 4 giá trị khác nhau
x1 = 28; x2 = 30; x3 = 35; x4 = 50.
n1 = 2; n2 = 8; n3 = 7; n4 = 3.
Kết luận (SGK)
Chú ý (SGK)	
4. Củng cố: (HĐ 5- 5ph)
GV đưa ra bài tập: 
Số HS nữ của 12 lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18
14
20
17
25
14
19
20
16
18
14
16
Cho biết:
a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?
X: Số HS nữ trong mỗi lớp.
N: 12
x1 = 14; x2 = 16; x3 = 17; x4 = 18.
x5 = 19; x6 = 20; x7 = 25
 n1 = 3; n2 = 2; n3 = 1; n4 = 2.
 n5 = 1; n6 = 2; n7 = 1.
5. Về nhà: (HĐ 6- ph)
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1, 3, 4 – SGK
- Hướng dẫn bài 1: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho cuộc điều tra về số con trong 10 gia đình sống gần nhà em.
stt
Họ tên chủ hộ
Số con
1
Ngày dạy:05/ 01/ 2010
Tiết 42: luyện tập
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Học sinh được củng cố và khắc sâu các khái niệm cơ bản như dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, số tất cả các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng xác định và diễn tả dấu hiệu, tìm các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của chúng và kĩ năng lập các bảng đơn giản để ghi lại kết quả điều tra.
3. Thái độ:- HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi số liệu thống kê ở bảng 5, bảng 6 (tr 8 SGK), bảng 7 (tr9 SGK) 
2. Học sinh: - Các bài tập đã giao về nhà, bảng nhóm.
iii – phương pháp: 
Sinh hoạt động nhóm, quan sát - thực hành
III - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
HS 1: Thế nào là dấu hiệu điều tra? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? Nhận xét về số các giá trị của dấu hiệu và số các đơn vị điều tra?
HS 2: Bài tập 1 (tr 7)
GV hướng dẫn HS nhận xét.
- Dấu hiệu điều tra là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu. Kí hiệu X
- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu. Kí hiệu x
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó. Kí hiệu n
- Số các đơn vị điều tra bằng số các giá trị của dấu hiệu (kí hiệu N).
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập
GV chiếu BT 3 lên màn hình --> HS đọc đề bài
Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
a. Dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
b. Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
c. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
GV chiếu BT 4 lên màn hình --> HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
a. Dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
b. Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.
c. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
Tổ chức HĐ nhóm(theo bàn):
Để cắt khẩu hiệu “ngàn hoa việc tôt dâng lên bác hồ” hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng.
Đại diện nhóm trình bày bài giải. --> GV chiếu kiểm tra bài của vài nhóm khác
GV đưa ra bài tập 4c:
Điều tra về “mầu mà bạn ưa thích nhất” đối với các bạn trong lớp, Hương ghi lại kết quả sau:
a. Bạn Hương phải làm gì để có bảng trên?
Bài tập 3 (SGK– tr 8)
a. X: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS
b. Bảng 5: N = 20
 Số các giá trị khác nhau: 5
 Bảng 6: N = 20
 Số các giá trị khác nhau: 4
c. Bảng 5: 
 x1 = 8.3, x2 = 8.4, x3 = 8.5, x4 = 8.7, x5 = 8.8.
 n1 = 2 , n2 = 3 , n3 = 8 , n4 = 5 , n5 = 2.
 Bảng 6:
 x1 = 8.7, x2 = 9.0, x3 = 9.2, x4 = 9.3, 
 n1 = 3 , n2 = 5 , n3 = 7 , n4 = 5 .
Bài tập 4 (SGK tr 9)
a. X: Khối lượng chè trong từng hộp.
b. N = 30
 Số các giá trị khác nhau: 5
c. Các giá trị khác nhau là
 x1 =98 , x2 =99, x3 =100, x4 =101, x5 = 102.
 n1 = 3 , n2 = 4 , n3 = 16 , n4 = 4 , n5 = 3 
Bài tập 4b
n
g
a
h
o
v
i
e
c
t
d
l
b
4
2
4
2
3
1
1
2
2
2
1
1
1
Bài tập 4c:
đỏ
xanh da trời
trắng
vàng
đỏ
đỏ
tím nhạt
hồng
vàng
vàng
xanh da trời
tím nhạt
tím sẫm
tím sẫm
trắng
xanh da trời
đỏ
hồng
hồng
vàng
tím sẫm
vàng
xanh nước biển 
tím nhạt
trắng
trắng
đỏ
hồng
đỏ
xanh lá cây
b. Có bao nhiêu bạn tham gia trả lời?
c. Dấu hiệu ở đây là gì?
d. Có bao nhiêu mầu được các bạn nêu ra?
đ. Số bạn thích đối với mỗi mầu (tần số)?
N = 30.
X: Mầu sắc ưa thích nhất của mỗi bạn.
Có 9 màu được nêu ra.
đỏ : 6 xanh da trời: 3 tím nhạt: 3
trắng: 4 xanh nước biển:1 hồng: 4
vàng: 5 xanh lá cây: 1 tím sẫm: 3
Hoạt động 4: Củng cố
GV đưa lên máy chiếu bài tập sau:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng
Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
Cả 3 câu trên đều đúng
Bài 2: Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là:
Giá trị của dấu hiệu
Dãy giá trị của dấu hiệu
Tần số
Một kết quả khác.
Bài 3: Bảng ghi điểm thi HK I môn Toán của 48 HS lớp 7A như sau:
8
8
5
7
9
6
7
8
8
7
6
3
9
5
9
10
7
9
8
6
5
10
8
10
6
4
6
10
5
8
6
7
10
9
5
4
5
8
4
3
8
5
9
10
9
10
6
8
Hãy tự đặt câu hỏi có thể có cho bảng ghi ở trên, rồi trả lời.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
Học kĩ lí thuyết ở tiết 41.
Bài 1, 3 Tr 3,4 - SBT 
Hướng dẫn bài 3 Tr 4 – SBT: 
Nhìn bảng thống kê trên em có thể làm được hoá đơn thu tiền không? Vậy bảng trên còn thiếu sót gì? 
Đọc trước bài “ Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu”
Tuần 21
Ngày dạy: 10/ 01/ 2011
Tiết 43: bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm được bảng tần số là bảng thu gọn của bảng thống kê.
2. Kĩ năng:	- Học sinh biết lập bảng tần số dạng “ngang” và dạng “dọc”. Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
3. Thái độ:	- Học sinh biết ứng dụng của bảng tần số trong thực tế.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi số liệu thống kê ở bảng 7 (tr 9 SGK), bảng 8 (tr 10 SGK)
2. Học sinh: - Bút, bảng nhóm.
iii – phương pháp: đặt vấn đề, hoạt động nhóm
vI - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Tổng số điểm 4 môn thi của các học sinh trong một phòng thi được cho trong bẳng sau:
32
30
22
30
30
22
31
35
35
19
28
22
30
39
32
30
30
30
31
28
35
30
22
28
 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
 b. Có bao ... 
1. Kiến thức:	- Học sinh được củng cố và khắc sâu ý nghĩa thực tiễn của số trung bình cộng trong khoa học thống kê.
2. Kĩ năng: - Căn cứ vào bảng tần số HS thành thạo công việc tính số trung bình cộng.
 - Tìm được mốt.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi bảng 24, 25 (tr 20 SGK), bảng 26 (tr 21 SGK). Thước thẳng có chia khoảng.
2. Học sinh: - Bút, bảng nhóm.
iii – phương pháp: phân tích, hoạt động nhóm
vI - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Viết công thức tính số trung bình cộng?
 Làm bài tập 17a.
HS2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu?
 Làm bài tập 17b 
Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng các tích vừa tìm được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị.
Bài tập 17a:
X ≈ 7,68 ph
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho đáu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
Bài tập 17b:
M0 = 8.
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập
GV đưa ra bài tập 14
Yêu cầu HS xem lại bài tập số 9 và viết lại bảng “tần số” sau đó lập bảng tính số trung bình cộng.
GV chiếu bài tập lên màn hình--> HS đọc đề bài. 
Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại dưới đây:
A: 8, 10, 10, 10, 8, 9, 9, 9, 10, 8, 10, 10, 8, 8, 9, 9, 9, 10, 10, 10.
B: 10, 10, 9, 10, 9, 9, 9, 10,10, 10, 10, 10, 7, 10, 6, 6, 10, 9, 10, 10.
Tính điểm trung bình của từng xạ thủ.
Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người?
Để tính điểm trung bình của từng xạ thủ em phải làm gì?
Yêu cầu 2 HS lên bảng tính điểm trung bình của từng xạ thủ.
Bài tập 14 (sgk – tr 16):
Gíá trị(x)
Tần số (n)
Các tích x.n
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
 3
12
15
24
35
88
27
50
X 
≈ 7,57
N = 35
∑ = 254
Bài tập 13 (sbt – tr 6):
a)
Xạ thủ A
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
X = 
 = 9,2
8
9
10
5
6
9
40
54
90
N = 20
∑ = 184
Xạ thủ B
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
X = 
 = 9,2
6
7
9
10
2
1
5
1

12
7
45
120
N = 20
∑ = 184
b) Hai người có kết quả bằng nhau. Nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (điểm chụm hơn), còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn.
GV đưa tiếp bài tập sau lên màn hình:
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng:
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
28 19 26 31 24 22 18 31 18 24
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm:
Lớp chia làm 4 nhóm cùng thi đua làm nhanh.
Đại diện một tổ trình bày sản phẩm của tổ mình.
GV hướng dẫn HS nhận xét --> chiếu bài của 3 tổ còn lại để so sánh. 
Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài tập 18 (sgk - 21) như đã hướng dẫn ở tiết trước.
Bài tập 13b:
Tính số trung bình cộng:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
51
126
57
40
63
44
72
78
28
30
62
X = 651
 30
 = 21,7
N = 30
∑ = 651
b) M0 = 18
Bài tập 18 (sgk – tr 21):
Chiều cao
GTTB
Tần số
Cỏc tớch
105
105
1
105
110=>120
115
7
805
121=>131
126
35
4410
132=>142
137
45
6165
143=>153
148
11
1628
155
155
1
155
N=100
13268
ằ132,68 cm
Hoạt động 4: Củng cố.
- Cách tính số trung bình cộng, công thức tính.
- ý nghĩa của số trung bình cộng.
- Mốt của dấu hiệu.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Làm câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập 20 (sgk - tr 23)
Tuần 24
Ngày dạy: 14/ 02/ 2011
Tiết 49: Ôn tập chương iii
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương. Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.
2. Kĩ năng: - Củng cố dạng bài tập tổng hợp, Rèn kĩ năng vận dụng thực tế.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giấy trong ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập 14, 15(sbt-tr7), bảng 28 (sgk-tr 23).
2. Học sinh: - Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. 
iii – phương pháp: Phân tích, hoạt động nhóm
vI - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.
- Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, ta phải làm những việc gì?
- Khi điều tra ta trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào?
- Tần số của một giá trị là gì?
- Em có nxét gì về tổng các tần số?
-Bảng “tần số”gồm những cột nào?
- Tần suất được tính như thế nào?
- Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta làm thế nào? Viết công thức tính số trung bình cộng? 
- Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó?
- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
- Để có được một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
- Em đã biết những loại biểu đồ nào?
- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
Bảng “tần số”
Biểu đồ
Số tr. bình cộng, mốt của dấu hiệu
ý nghĩa của thống kê trong đời sống
 - Lập bảng số liệu ban đầu.
 - Tìm các giá trị khác nhau.
 - Tìm tần số của mỗi giá trị.
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập.
Bài tập trắc nghiệm:
GV đưa ra đề bài: 
Số điểm thi môn toán của 20 HS được ghi lại như sau:
 10 5 7 6 7 9 8 8 9 7 
 10 7 9 7 8 8 7 9 6 4 
Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:
 A. 10 B. 7 C. 20 D. một kết quả khác.
2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
 A. 7 B. 10 C. 20 D. một kết quả khác.
3. Tần số của HS có điểm 8 là:
 A. 8 B. 20 C. 4 D. một kết quả khác.
4. Tần số của HS có điểm 7 là:
 A. 6 B. 7 C. 20 D. một kết quả khác.
5. Tần số của HS có điểm 9 là:
 A. 4 B. 3 C. 2 D. một kết quả khác.
6. Tần số của HS có điểm 10 là:
 A. 2 B. 3 C. 4 D. một kết quả khác.
7. Điểm trung bình của nhóm HS trên được tính bằng số trung bình cộng là:
 A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D. một kết quả khác.
8. Tần suất của HS có điểm 10 là:
 A. 10% B. 20% C. 0,1% D. một kết quả khác.
9. Mốt của dấu hiệu là:
 A. 9 B. 10 C. 7 D. một kết quả khác.
Bài tập tự luận:
Bài tập 20.
- GV chiếu đề bài lên màn hình --> HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- Học sinh làm việc theo nhóm(2 em một nhóm)
- GV yêu cầu 2 nhóm trình bày bài.
- Một nhóm lên bảng lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng.
Bài tập 20 (Sgk – tr 23):
Năng suất
Tần số
Các tích
Số TB cộng
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
 ≈35
N = 31
∑ = 1090
- Một nhóm dựng biểu đồ và nêu một số nhận xét.
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài làm của 2 nhóm.
Biểu đồ:
n
9
8
7
6
5
4
3
2
1
 20 25 30 35 40 45 50 x
Nhận xét:
Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu
Giá trị lớn nhất là 50, giá trị nhỏ nhất là 20
Giá trị có tần số lớn nhất là 35
Phần lớn các giá trị tập trung trong khoảng từ 30 đến 40.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập sgk - tr22.
Ôn tập lại các dạng bài tập của chương.
Làm bài tự kiểm tra (Vở bài tập)
Tiết sau kiểm tra 45 phút.
Ngày dạy: 19/ 02/ 2011
Tiết 50: kiểm tra 45’
I - Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS thông qua các nội dung:
- Xác định dấu hiệu điều tra, số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
- Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
- Biểu đồ đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Kiểm tra các kĩ năng sau: 
- Xác định số các giá trị khác nhau, tính tần suất của một giá trị của dấu hiệu. 
- Lập bảng “tần số”.
- Tính số trung bình cộng bằng công thức hoặc qua bảng “tần số”. 
- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, nhanh nhẹn và chính xác.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra (2 đề chẵn - lẻ)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức.
iii - Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
 Chuẩn
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cỏc khỏi niệm về thống kờ: Số liệu, dấu hiệu, cỏc giỏ trị......
Kiến thức
1
2
3
2,5
Kĩ năng
1
0,25
1
0,25
Bảng tần số- Mốt – Tần suất
Kiến thức
5
3
Kĩ năng
1
0,25
2
0,75
2
2
Số trung bỡnh cộng
Kiến thức
 1
0,5
2
1,5
Kĩ năng
 1
1
Biểu đồ - Nhận xột
Kiến thức
1
3
Kĩ năng
1
3
Tổng
2
0,5
5
3,5
4
6
11
10
III - đề bài:
A. Trắc nghiệm (2đ)
Số điểm thi môn toán của một nhóm HS được liệt kê trong bảng sau:
8
9
7
10
5
7
8
7
9
8
6
7
9
6
4
10
7
9
7
8
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:	
Câu 1: Bảng A có gì sai, hãy khoanh tròn vào chỗ sai và viết lại vào bên dưới cho đúng (0,5đ)
Điểm(x)
4
5
6
7
8
9
10
 Bảng A
Tần số(n)
1
2
2
6
4
5
2
N = 20
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước lựa chọn đúng trong các câu sau:
 	1) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: (0,25đ)
	A. 7	B. 10	C. 20	D. Kết quả khác
 	2) Điểm 8 có tần số là: (0,25đ)
	A. 8	B. 20	C. 4	D. Kết quả khác
 	3) Điểm trung bình của nhóm HS trên là: (0,5đ)
 	A. 7,55	B. 8,25	C. 7,82	D. 7,58
 4) Tần suất của điểm 10 là: (0,25đ)
	 	A. 5%	B. 1%	C. 0,10%	D. 10%
 	5) Mốt của dấu hiệu là: (0,25đ)	 
 	A. 6	B. 7	C. 10	D. cả A,B,C đều sai
B. Tự luận(8đ)
Bài 1(3đ): Số cân nặng của các bạn nữ (tính bằng kg)trong một lớp được ghi lại như sau:
Giá trị (x)
30
31
32
33
35
37
Tần số (n)
1
2
8
7
3
2
N = 23
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét ? 
Bài 2(5đ): Điều tra về số con trong mỗi gia đình của một tổ dân phố, người ta ghi lại bảng sau:
0
1
1
2
3
4
2
0
1
2
3
4
2
0
2
5
0
1
2
3
5
2
2
2
2
1
0
3
3
2
a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ?(2đ)
b) Lập bảng tần số rồi tính số TBC () của dấu hiệu ? (2,5đ)
c) Tìm mốt của dấu hiệu (0,5đ)
IV. Đáp án:
Đáp án
BIểU ĐIểM
A. Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1
Câu 1: Bảng A có gì sai, hãy khoanh tròn vào chỗ sai và viết lại vào bên dưới cho đúng 
Điểm(x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
2
2
6
4
5
2
N = 20
1
4
 Bảng A
0,5điểm
Câu 2 
 1 - A ; 2 - C ; 3 - A ; 4 - D ; 5 - B 
 (Các ý 1,2,4,5 được 0,25 điểm, riêng ý 3 được 0,5 điểm)
1,5điểm
B. Tự luận(8đ)
Bài 1 
2 điểm
Nhận xét: 
 - Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu.
 - Giá trị lớn nhất là 37, giá trị nhỏ nhất là 30.
 - Giá trị có tần số lớn nhất là 32.
 - Đa số học sinh nữ trong lớp cân nặng 32 và 33kg 
1 điểm
Bài 2 
a) X: Số con trong mỗi gia đình của một tổ dân phố.
1 điểm
 N = 30
1 điểm
b) 
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
Số trung bình cộng
0
5
0
X = 
1
5
5
2
11
22
3
5
15
4
2
8
5
2
10
N = 30
S = 60
2,5 điểm
c) Mo = 2
0,5điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7tuan 1824.doc